Tình trạng buôn bán lâm sản trái phép

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 79 - 81)

L ỜI CẢM ƠN

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN

3.4.5. Tình trạng buôn bán lâm sản trái phép

Trên địa bàn huyện Hướng Hóa có khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa nối liền với khu bảo tồn Phong nha Kẻ Bàng của tỉnh Quảng Bình và khu bảo tồn tiên

nhiên ĐaKrông nên ngoài các nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú và đa dạng

và đâylà nơi tiếp giáp với nước bạn Lào với nhiều loại lâm sản có giá trị cao nên đây là nơi diễn ra các hoạt động mua bán động vật rừng thường xuyên và có quy mô lớn với các đại lý thu mua động thực vật hoa dã dưới dạng các trang trại chăn nuôi đông

vật hoa dã để qua mắt các cơ quan chức năng, thống kê trên địa bàn toàn huyện có 5 cơ

sở nuôi động vật hoang dã cùng với đó là hoạt động mua bán động vật rừng diễn ra bên trong. Ở huyện có hệ thống giao thông phát triển đó cũng tạo điều kiện thuận lợi

cho người dân ở các huyện lân cận xâm nhập đểsăn bắt các loại động vật hoang dã và các loài thực vật quý hiếm.

Xã Hướng Tân là cửa ngỏ của khu vực phía bắc huyện, xã Húc là của ngỏ phía nam huyện, xã Tân Hợp là của ngỏ của khu vực dọc đường chín, đây là nơi tiếp giáp cảu nhiều xã, huyện nên việc mua bán trái phép các loại lâm sản diễn ra rất mạnh. Đối với các loại gỗ thì đây là nơi diễn ra khá phức tạp các hoạt động mua bán trao đổi các loại gỗ, trên địa bàn có thể mua được hầu hết các loại gỗ như Kiền Kiền, Giáng

phép nhưng khi bị phát hiện thì có thể bị tịch thu hoạch dựa vào các mối quan hệ xã hội những người mua bán này có thể làm “Luật” đểcác cơ quan quản lý bỏ qua. Ngoài ra từ năm 2015 trở lại đây do việc nước bạn Lào đã đống cửa rừng không cho xuất khẩu gỗ qua các nước nên giá thành gỗ trong nước ở trên địa bàn tăng mạnh trong nhũng năm trước 2015, cụ thểnhư sau:

Bng 3.19. Giá các loại gỗtrước và sau thời điểm hạn chế nhập khẩu gỗ từ Lào

Đơn vị tính: Triệu đồng/Khối

Loại gỗ Trước năm 2015 Sau năm 2015 Ghi chú

Giáng Hương 30 - 35 60 - 80 Gỗ nhập khẩu có giấy phé Gõ đỏ 25- 30 52 - 55 Gỗ nhập khẩu có giấy phép Kiền Kiền 8 -10 17 -20 Gỗ nhập khẩu có giấy phép Giổi 8-10 16-20 Gỗ trên địa bàn không có giấy phép Ten mật 4-5 9-12 Gỗ trên địa bàn không có giấy phép Trường 6-8 10-12 Gỗ trên địa bàn không có giấy phép Lim Xẹt 4-6 10-14 Gỗ trên địa bàn không có giấy phép Chua Khét 6-8 12-16 Gỗ trên địa bàn không có giấy phép Sao 5-8 12-15 Gỗ trên địa bàn không có giấy phép Các loại tạp gỗ nhóm VII-VIII 3-4 6-8 Gỗ trên địa bàn không có giấy phép

(Nguồn: Phỏng vấn các xưởng chế biến gỗ trong huyện Hướng Hóa)

Một điều đáng chú ý về sự chênh lệch rất lớn giá trị các loại gỗ tại của rừng và gỗ đến trung tâm của huyện đến 50% giá trị. Qua đó cho thấy tuy công tác quản lý rừng rất chặt khiến việc vận chuyển gỗ rất khó khăn bằng nhiều hình thức khác nhau nên gái trị gỗđược tăng lên cao.

Bên cạnh thị trường mua bán gỗ diễn ra với nhiều thủ đoạn khác nhau thì qua phỏng vấn các chủxưởng mộc, xưởng chế biến gỗ trên địa bàn dưới dạng thăm dò ý kiến hầu hết các chủ xưởng đều không chứng minh được nguồn góc gỗ mà họ chế

biến hoặc có thì là các hồsơ được photo lại từ các hồsơ gỗ thanh lý của cơ quan chức

năng hoặc là hồsơ gỗ photo từ gỗ nhập khẫu gỗđể qua mắt các cơ quan quản lý. Hiện nay ngoài hình thức mua bán gỗ tính bằng mét khối đối với gỗ có kích

thước lớn đường kính trên 15cm thì hình thức mua bán các loại gỗ quý hiếm còn được tính bằng kilogam như gỗ Huê, gỗ Trắc, gỗ Giáng Hương, gỗ Cẩm Lai cho gỗ có kích

thước nhỏ không thểđo đếm được cho thấy nguồn tài nguyên gỗ ngày càn cạn kiệt và trở nên hiếm hoi, hầu hết gỗđược khai thác tối đa tận dụng cả cành nhánh nhỏ và đào cả góc, việc khai thác rừng bừa bãi và tận diệt như thế sẽ làm cho những loại gỗ quý

có nguy cơ biến mất hoàn toàn.

Các nguồn lợi thu được từ việc bán các loài gỗvà động vật hoang dã nên các hoạt

động buôn bán và vận chuyển lâm sản trái phép vẫn diễn ra phức tạp ở hầu hết khắp các

nơi ở trên địa phương với các thủ đoạn tinh vi để vận chuyển, tiêu thủ gỗ lậu để vận chuyển. Do lợi nhuận cao từ bán gỗvà động vật hoang dã trái phép, tình hình buôn bán và vận chuyển lâm sản trái phép vẫn diễn ra phức tạp ở hầu khắp các địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)