CHƢƠNG TRÌNH TIẾN SĨ PHẬT HỌC (TỪ THẠC SĨ) A CHƢƠNG TRÌNH BỔ TÚC KIẾN THỨC ĐẦU VÀO

Một phần của tài liệu Luận án Lê Trung Kiên (Trang 193 - 198)

A. CHƢƠNG TRÌNH BỔ TÚC KIẾN THỨC ĐẦU VÀO

STT HỌC PHẦN TÍN

CHỈĐối với các học viên có bằng Cử nhân hoặc Thạc sĩ 30 Đối với các học viên có bằng Cử nhân hoặc Thạc sĩ 30 không đúng chuyên ngành Phật học

1 Tôn giáo học đại cương 03

2 Phật học đại cương 03

3 Đại cương hệ thống Kinh Nikàya 02

4 Đại cương hệ thống Kinh Àgama 02

5 Đại cương hệ thống Kinh Mahàyàna 03

6 Đại cương Luật tạng Phật giáo 02

7 Đại cương Luận tạng 02

8 Đại cương Lịch sử Phật giáo Ấn Độ 03

9 Đại cương Lịch sử Phật giáo Trung Quốc 03

10 Đại cương Lịch sử Phật giáo Việt Nam 03

11 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 02

12 Đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản và Nhà nước 02 Việt Nam về Tôn giáo

B. CHƢƠNG TRÌNH TIẾN SĨ: CÁC HỌC PHẦN, CHUYÊN ĐỀ,TỔNG QUAN, LUẬN ÁN (132 TC) TỔNG QUAN, LUẬN ÁN (132 TC)

I. Các học phần tiến sĩ 14

I.1. Bắt buộc 10

2. Lịch sử hình thành và truyền bá Kinh tạng 2

3. Vấn đề phân phái Phật giáo 3

4. Khoa học đương đại và Phật giáo 2

I.2. Tự chọn 4/10

5. Phật giáo với xã hội Đông Á và Đông Nam Á 2

6. Vấn đề chân lí trong nhận thức luận Phật giáo 2

7. Thuyết Y nghiệp luân hồi 2

8. Phong trào Phục hưng Phật giáo trên thế giới và Phong trào 2 Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam

9. Phật giáo Việt Nam đương đại: Vấn đề nội tại và xu hướng 2

10. Vấn đề con người trong Triết học Phật giáo 2

II.. Kĩ năng bổ trợ, thực hành, ngoại ngữ học thuật nâng cao 12

II.1 Kĩ năng bổ trợ và thực hành nâng cao 4

11. Kỹ năng, thực hành nâng cao 4

II.2. Ngoại ngữ học thuật nâng cao (chọn 1 trong 2 ngoại ngữ: Anh, Trung) 8

III Các chuyên đề tiến sĩ 34

III.1. Bắt buộc 19

12. Tư tưởng Bát nhã và giải thoát luận Phật giáo 3 13. Đặc sắc tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm Việt Nam 2 14. Dung thông và tiếp biến Tam giáo trong tư tưởng và văn hóa 3

Việt Nam

15. Phật giáo và các vấn đề xã hội, con người đương đại 3

16. Phật giáo nhập thế, xu hướng và giải pháp 2

Chuyên đề theo định hướng luận án (chọn một trong các nhóm sau) 6 Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu kinh điển và triết học 6 Phật giáo

17. Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu Lịch sử và văn hoá 6 Phật giáo

Nhóm chuyên đề định hướng nghiên cứu Phật giáo và các vấn 6 đề đương đại

III.2. Tự chọn 15/38

18. Chùa Việt Nam 2

19. Cư sĩ trong lịch sử Phật giáo 2

21. Văn hóa và xã hội Việt Nam thời Lý - Trần 2 22. Đạo Mẫu và các tín ngưỡng bản địa Việt Nam 2 23. Phật giáo Việt Nam hội nhập và phát triển 2

24. Phật giáo và văn hóa Việt Nam 2

25. Giáo dục học Phật giáo truyền thống và hiện đại 2

26. Phật giáo và giao lưu văn hóa Trung - Ấn 2

27. Kiến trúc và mỹ thuật Phật giáo 2

28. Hán Nôm nâng cao 9

29. Phạn văn nâng cao 9

IV Tiểu luận tổng quan 2

Phụ lục 2

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA VÀ NGƢỜI CUNG CẤPTHÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

---

STT Họ tên Số điện thoại Cơ quan

1 PGS.TS. Nguyễn Duy Bắc 0913395615 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2 PGS.TS. Nguyễn Thanh Xuân 0912002309 Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh 3 PGS.TS. Phạm Duy Đức 0913395289 Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh

4 PGS.TS. Lê Quý Đức 0903279131 Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh 5 PGS.TS. Hoàng Thị Lan 0912670204 Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh 6 TS. Nguyễn Tiến Thư 0983371417 Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh

7 TS. Bùi Hữu Dược 0918763798 Ban Tôn giáo

Chính phủ

8 TS. Đinh Quang Tiến 09150887775 Ban Tôn giáo

Chính phủ 9 TS. Thích Gia Quang 0913203614 Giáo hội Phật giáo

Việt Nam 10 TS. Thích Trung Định 0934947366 Giáo hội Phật giáo

Việt Nam

11 ThS. Nguyễn Đức Bá 0912895944 Đại học Văn hóa

12 CN. Trần Khánh Dư 0917511507 Trung tâm Bảo tồn Di sản Văn hóa Tôn giáo

Phụ lục 3

DANH MỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIAPHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1- Kính thưa ông/bà, xin vui lòng cho biết họ tên, pháp danh, chức danh và vị trí công tác hiện tại trong cơ quan, tổ chức?

2 -Theo ông/bà, trong bản chất giáo lý của Phật giáo có phân chia hệ phái, sơn môn hay không?

3 - Lịch sử Phật giáo ghi chép bao nhiêu kỳ kết tập kinh điển? Lý do gì dẫn đến việc kết tập kinh điển đó trong lịch sử Phật giáo? Sự khác biệt hay biến đổi tính nguyên thủy trong giáo lý Phật giáo có phải là lý do cơ bản không?

4 - Lịch sử Phật giáo thế giới phát triển qua mấy thời kỳ/giai đoạn? Các thời kỳ đó là gì? Đặc trưng về mặt giáo lý tiêu biểu của các thời kỳ đó là gì?

5 - Theo lịch sử Phật giáo, ngay khi Đức Phật còn tại thế, những lời tuyên thuyết của Ngài chưa được ghi chép thành văn bản. Những nội dung này chỉ được cố định trong văn bản sau kỳ kết tập kinh điển lần thứ 3, sớm nhất là kỳ kết tập kinh điển lần thứ 2. Trong khi, các nhà nghiên cứu Phật học đều cơ bản thông nhất phân kỳ Phật giáo và cho rằng kinh điển, nhất là các bộ Nikàya tạng Pali được ghi chép vào giai đoạn Phật giáo phân chia bộ phái, hoặc Phật giáo Tiểu thừa. Như vậy, lý do gì để nhận định rằng kinh tạng Phật giáo văn hệ Pali được gọi là gần gũi, phản ánh chân xác với lời dạy của Thích Ca và tại sao được coi là Phật giáo Nguyên thủy?

6 - Trong kinh tạng Nikàya, những quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức có được đề cập? Nội dung đó tập trung trong bộ kinh nào? Những quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức đó có được đề cập một cách hệ thống, gắn với mỗi loại người, mỗi vai trò xã hội của con người hay không? Ông/bà có thể nêu một số ví dụ?

7 - Những chuẩn mực đạo đức trong kinh tạng Pàli có tác động như thế nào, làm chuyển biến theo hướng nào đến đạo đức con người nói chung và tín đồ Phật tử nói riêng?

8 - Theo ông/bà, giá trị đạo đức trong kinh tạng Pàli có khác biệt với đạo đức xã hội? Trải qua hơn 2000 năm vận động và phát triển, những nội dung nào trong đạo đức Phật giáo qua king tạng Pali còn được duy trì đến nay trong đời sống xã hội, những nội dung nào biến đổi (tiếp biến)?

9 - Ông/bà có thể dẫn ra một vài ví dụ thể hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội có nguồn gốc từ đạo đức Phật giáo?

10 - Có người nói, giá trị đạo đức Phật giáo góp phần tạo nên đạo đức xã hội Việt Nam và tạo nên những chuẩn giá trị, thước đo đạo đức xã hội. Ông/bà đánh giá như thế nào về điều này?

11 - Có nên phát huy vai trò giá trị đạo đức Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay? Và cần có những biện pháp gì để thực hiện điều đó?

12 - Thời gian gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh một số vụ việc liên quan đến vấn đề xuống cấp đạo hạnh của một bộ phận chức sắc, nhà tu hành Phật giáo cùng một số hoạt động tôn giáo mang màu sắc mê tín dị đoan. Vậy giá trị đạo đức Phật giáo có vai trò như thế nào trong việc định hướng các chuẩn mực tu tập, và hoạt động tôn giáo trong chức sắc Phật giáo cũng như tín đồ Phật tử?

13 - Di sản tôn giáo được xác định là những gì, xét theo cấu trúc di sản vật thể và phi vật thể? Giá trị đạo đức tôn giáo giữ vai trò quan trọng thế nào trong di sản tôn giáo đó?

14 - Giá trị đạo đức Phật giáo có được xác định là di sản văn hóa tôn giáo phi vật thể hay không? Có những biểu hiện cụ thể gì? Việc đánh giá nó với tư cách là di sản cụ thể như thế nào?

15 - Giá trị đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng và vai trò như thế nào trong đời sống văn hóa Việt Nam trước đây và hiện nay?

16 - Để phát huy giá trị đạo đức Phật giáo với tư cách là di sản văn hóa, cần phải có cơ chế gì từ khía cạnh nhà nước, khía cạnh xã hội và khía cạnh giáo hội?

17 - Những yếu tố nào tác động đến việc phát huy giá trị đạo đức Phật giáo trong đời sống xã hội hôm nay?

18 - Tổ chức tôn giáo và các chức sắc, chức việc Phật giáo có trách nhiệm và vai trò như thế nào trong việc hướng dẫn các hoạt động tôn giáo tuân thủ quy định của pháp luật, phù hợp với hiến chương của tổ chức tôn giáo và phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc; đồng thời phát huy được các giá trị đạo đạo đức, văn hóa tốt đẹp của tôn giáo trong đời sống xã hội?

Một phần của tài liệu Luận án Lê Trung Kiên (Trang 193 - 198)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w