IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Thứ ngày tháng năm
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
- GV đọc lần 1 đoạn cần viết.
- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
- Đoạn này kể về ai?
- Bạn gái đã làm gì?
- Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- HS viết theo lời đọc của GV: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn, chim đến tìm mồi chíp chiu.
- HS theo dõi, sau đó 1 HS đọc lại đoạn viết lần 2.
- Bài Mẩu giấy vụn.
- Về hành động của bạn gái.
- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác.
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Ngoài dấu phẩy trong bài còn có các dấu câu nào?
- Dấu ngoặc kép đặt ở đâu?
- Có thể hỏi thêm về cách viết các chữ đầu câu, đầu đoạn văn.
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ ngữ trên và chỉnh sửa lỗi sai cho HS nếu có. d) Viết chính tả
e) Soát lỗig) Chấm bài g) Chấm bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.Cách tiến hành Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-
- Chỉnh sửa lỗi sai cho HS và cho điểm.
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ trong bài sau khi đã điền.
Lời giải:
Bài 2: mái nhà, máy cày, thính tai,
- Mẩu giấy nói: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
- Đoạn văn có 6 câu.
- Có 2 dấu phẩy.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.
- Đặt ở đầu và cuối lời của mẩu giấy.
- Đọc các từ: bỗng, đứng dậy, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười rộ lên…
- 2 HS lên bảng viết, những HS còn lại viết vào giấy nháp.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Một số HS làm trên bảng lớp, các HS còn lại làm vào Vở bài tập.
- Tự theo dõi và chỉnh sửa bài mình cho đúng.
giơ tay, chải tóc, nước chảy. Bài 3: