IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ.
- Treo bảng phụ, đọc đoạn thơ cần viết.
- Hỏi: Bê Vàng đi đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy khổ?
- Một khổ thơ có mấy câu thơ?
- 2 HS lên bảng viết các từ mà tiết trước viết sai, hoặc cần chú ý phân biệt: trung thành, chung sức, mái che, cây tre.
- Cả lớp đọc đồng thanh sau khi nghe GV đọc.
- Bê Vàng đi tìm cỏ.
- Vì trời hạn hán, suối cạn, cỏ héo.
- Dê Trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm.
- Có 3 khổ thơ.
- Hai khổ đầu mỗi khổ có 4 câu thơ và khổ cuối có 6 câu thơ.
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- Trong bài có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS. d) Viết chính tả
- Đọc từng dòng thơ. Mỗi dòng đọc 3 lần. Đọc rõ: hai chấm, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép.
e) Soát lỗi, chấm bài
- Tương tự như các tiết trước.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Đáp án: nghiêng ngả; nghi ngờ; nghe ngóng; ngon ngọt.
Bài 3:
- Tiến hành như bài tập 2.
- Đáp án: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ, cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa.
- Đọc các chữ viết hoa và rút ra kết luận: chữ đầu dòng thơ và tên riêng phải viết hoa.
- Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép.
- Cả lớp đọc đồng thanh: héo, nẻo, đường, hoài, lang thang,…
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết lại.
- Đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.
- Đúng/ Sai.
- Cả lớp đọc đồng thanh đáp án và làm vào Vở bài tập.
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
- GV có thể gọi HS tìm thêm các tiếng dễ lẫn để phân biệt nếu còn thời gian.
3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
- Dặn HS về nhà chép lại bài chính tả.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Thứ…….ngày………tháng……..năm……
TẬP LAØM VĂN
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
• Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
• Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng 2 đến 3 câu.
• Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh.
• Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh họa bài tập 1 – SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BAØI CŨ
- Gọi 3 HS đọc lại bản Tự thuật về mình.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét phần bài HS làm về nhà
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI2.1. Giới thiệu bài 2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
- 3 HS đọc lần lượt, HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
Nguyễn Phi Tuấn Trường tiểu học Ea Bá
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát tranh.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Gọi HS nhận xét xem treo đã đúng thứ tự chưa?
- Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. Sau mỗi HS nói gọi HS khác nhận xét, bổ sung nếu sai.
- Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện Đôi bạn.
- Ai có cách đặt tên khác cho câu chuyện này?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nói lại yêu cầu cho HS hiểu.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát.
- 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh, sau đó:
- HS 1: chọn tranh; HS 2 đưa tranh cho bạn, HS 3 treo tranh.
- HS dưới lớp theo dõi các bạn làm bài trên bảng.
- HS trả lời.
- HS nói và nhận xét. Thứ tự đúng: 1 – 4 – 3 – 2