6 Phƣơng pháp nghiên cứu
3.3.2 Đối với Chi nhánh CEP Châu Thành, tỉnh Tiền Giang
Phối hợp với các đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức cập nhật để nâng cao năng lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng nhƣ thuê các đơn vị đào tạo chuyên nghiệp, các trung tâm huấn luyện v.v...
Tăng cƣờng hiệu quả thanh tra kiểm soát hoạt động tín dụng tại Chi nhánh nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng. Hàng năm, chi nhánh cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể về thời gian, địa điểm và đối tƣợng giám sát.
Đẩy mạnh hoạt động kiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng đƣợc hệ thống tìm kiếm những xu hƣớng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động của Chi nhánh để đƣa ra biện pháp chấn chỉnh. Sau đó, chi nhánh cần có công
cụ theo dõi, đôn đốc và chấn chỉnh kịp thời những sai sót đƣợc phát hiện.
Thẩm định các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh đƣợc coi là khâu quan trọng nhất trƣớc khi quyết định cho vay, mức độ tín nhiệm trong quá trình giao dịch với Chi nhánh, tham khảo thông tin tín dụng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) thuộc NHNN... Xem xét, cơ sở khoa học của việc lập dự án đầu tƣ, thời gian lập đến khi vay vốn, dự kiến thu nhập, lãi và thời gian hoàn vốn…
Theo dõi chặt chẽ việc sử dụng vốn của khách hàng, nếu phát hiện những sai phạm trong quá trình sử dụng vốn vay nhƣ sai mục đích, sử dụng vào mục đích không chính đáng, phạm pháp … cán bộ tín dụng kiến nghị thu hồi nợ trƣớc hạn, chuyển nợ quá hạn hoặc đƣa ra cơ quan pháp luật để xử lý. Nếu do nguyên nhân khách quan không hoàn trả nợ, khi ngƣời vay có đơn xin gia hạn, cán bộ tín dụng xác nhận, đề nghị giám đốc Chi nhánh cho gia hạn nợ theo quy định.
Tuy nhiên, việc thẩm định dự án, phƣơng pháp sử dụng vốn vay vẫn là biện pháp quan trọng nhất để cho vay vốn sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và hoàn trả đựơc tiền vay. Việc trích lập dự phòng để xử lý rủi ro là cần thiết để có nguồn bù đắp rủi ro.
Lựa chọn đầu tƣ vốn vào các loại hình khác nhau: điều này sẽ hạn chế rủi ro khi một loại hình nào đó gặp rủi ro, tức là “không bỏ tất cả trứng vào một giỏ” ví dụ nhƣ hiện nay, cần xây dựng chiến lƣợc khách hàng, chiến lƣợc đầu tƣ tín dụng, quản lý rủi ro. Để làm đƣợc điều này, cần thành lập bộ phận chuyên trách độc lập, nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo có quyết định đúng đắn khi đầu tƣ.
Con ngƣời vẫn là yếu tố quyết định cho việc thành, bại của Chi nhánh. Vì vậy, cần coi trọng việc tuyển chọn, thu nhận ngƣời vào làm việc có liên quan đến tiền bạc, ngoài trình độ năng lực chuyên môn thì tiêu chuẩn đạo đức, tính liêm khiết, cần cù, chịu khó cần hết sức coi trọng. Nâng cao chất lƣợng cán bộ, nhân viên. Trong các mối quan hệ liên quan đến khách hàng vay, nguồn thu nhập cũng là nguồn quan tâm để phòng ngừa những vi phạm đạo đức nghề nghiệp thiếu trách nhiệm nhƣ đã từng xảy ra ở một số tổ chức tín trong trên địa bàn tỉnh.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Chƣơng 3, nghiên cứu tiến hành đƣa ra những kiến nghị, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản lý rủi ro tín dụng tại Tổ chức tài chính vi mô CEP chi nhánh Châu Thành tỉnh Tiền Giang. Bên cạnh đó, vẫn còn những mặt hạn chế tác giả đã đề xuất và kiến nghị đến Tổ chức tài chính vi mô CEP (Hội sở) và Chi nhánh CEP Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
KẾT LUẬN CHUNG
Đứng trƣớc sự phát triển của nền kinh tế trong nƣớc và trên thế giới thì vấn đề đặt lên hàng đầu đối với mọi tổ chức tín dụng là hiệu quả kinh tế. Riêng đối với Tổ chức tài chính vi mô CEP nói chung và Chi nhánh CEP Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nói riêng thì việc vừa hoàn thành sứ mệnh hỗ trợ cho ngƣời lao động nghèo có thu nhập thấp vừa phải đảm bảo đạt đƣợc hiệu quả về nguồn vốn nhƣ mong muốn thì đòi hỏi Chi nhánh CEP Châu Thành, tỉnh Tiền Giang phải nỗ lực không ngừng so với tổ chức tín dụng khác, phải khắc phục những khó khăn và hạn chế của mình để vƣơn lên phát triển. Bằng chính sự nỗ lực của mình trong thời gian qua Chi nhánh CEP Châu Thành Tiền Giang đã vƣợt qua những khó khăn về biến động của nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tín dụng khác, đặc biệt là tín dụng đen trên cùng địa bàn phấn đấu tăng nguồn vốn, tăng trƣởng tín dụng an toàn, đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn để đầu tƣ và sản xuất của các thành phần kinh tế, đồng thời phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu cải thiện đời sống của ngƣời dân lao động và công nhân lao động có thu nhập thấp, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của họ.
Trong những năm qua, hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng cá nhân nói riêng đã và đang đóng góp phần quan trọng vào quá trình tăng trƣởng và phát triển của chi nhánh. Bên cạnh đó Chi nhánh CEP Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đã hạn chế đƣợc phần nào rủi ro tín dụng do thực hiện đúng quy trình tín dụng và từng bƣớc mở rộng thêm đối tƣợng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, đảm bảo nguyên tắc an toàn trong cho vay nhất là hoạt động tín dụng cá nhân. Có đƣợc thành quả nhƣ vậy là do có đội ngũ cán bộ nhiệt tình, sáng tạo và ham học hỏi trong công việc, đặc biệt có tinh thần đoàn kết, nhất trí trong tập thể cùng với sự thống nhất trong ban giám đốc chi nhánh. Vì vậy mà Chi nhánh cần có những phƣơng pháp và áp dụng những phƣơng pháp phòng ngừa rủi ro sao cho thích hợp để quản trị rủi ro hợp lý nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất.
Qua quá trình nghiên cứu, phân tích và tổng hợp thì đề tài đã: hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại các tổ chức tín dụng
nói chung và Tổ chức TCVM nói riêng. Đề tài cũng đã tổng hợp, phân tích và đánh giá đƣợc thực trạng và hạn chế trong công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Tổ chức tài chính CEP chi nhánh Châu Thành tỉnh Tiền Giang. Từ đó, đề tài đề xuất đƣợc một số giải pháp đối với Chi nhánh CEP Châu Thành, tỉnh Tiền Giang nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh từ việc quản lý tốt rủi ro tín dụng tại đơn vị.
DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO A.Tài liệu tiếng Việt
1. Phạm Huỳnh Anh (2020). Hiệu quả cho vay của Tổ chức tài chính vi mô Chi
nhánh Cần Đước - tỉnh Long An. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học
Kinh tế Công nghiệp Long An.
2. Trần Thanh Bình (2012). Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đối với họat động của Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh.
3. Hoàng Trung Công (2018). Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nam Định. Luận văn thạc sỹ. Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Mai Thị Hồng Đào (2016). Tác động của tài chính vi mô đến thu nhập hộ nghèo của Việt Nam. Van Hien University Journal Of Science số 3. Trang 40-45. 6. Phạm Thái Hà (2017). Hoạt động tài chính vi mô: Kinh Nghiệm thế giới và bài
học cho Việt Nam. Tạp chí tài chính số 8, trang 82.
7. Phan Thị Linh (2012). Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng trên thế giới. Tạp chí
tài chính. Số 3, trang 33.
8. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2019). Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Long An. Luận văn Thạc
sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An.
9. Ngân hàng nhà nƣớc, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.
10.Ngân hàng nhà nƣớc, Thông tƣ 15/2010/TT-NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay trong hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ ngày 16 tháng 6 năm 2010.
11.Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 39/2016/NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng ngày 30 tháng 12 năm 2016.
12.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài ngày 21 tháng 01 năm 2013
13.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 03/2018/TT-NHNN quy định về cấp giấy phép, tổ chức và hoạt động của Tổ chức tài chính vi mô ngày 23 tháng 02 năm 2018
14.Đào Lan Phƣơng (2018). Mức độ bền vững về tài chính của các Tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị. Tạp chí khoa học và công nghệ. Tập số 3 trang 63-73.
15.Nguyễn Hải Quang (2013). Giáo trình Quản trị rủi ro. Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh.
16.Quốc hội, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.
17.Quốc hội, Nghị Quyết 42/2017/QH14 của Quốc Hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng" ngày 21 tháng 06 năm 2017
18.Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2018). Quản trị rủi ro tín dụng tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng – Trƣờng Đại học Kinh tế
19.Phan Thị Hồng Thảo (2019). Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ . Số 6/2019. Trang 21- 24.
20.Phòng Nghiên cứu tổng hợp - Văn phòng NHNN, 2018. Tài chính vi mô hỗ trợ giảm nghèo tại Việt Nam – Thách thức và triển vọng
21.Quyết định số 831/QĐ-CEP ngày 22 tháng 09 năm 2017 của Tổ chức tài chính vi mô CEP ban hành về quy trình nghiệp vụ tín dụng tiết kiệm.
22.Quy định số 799/QĐ-CEP ngày 21 tháng 09 năm 2017 của Tổ chức tài chính vi mô CEP quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý cho vay trong hoạt động.
23. Hƣớng dẫn số 800/HD-CEP ngày 21 tháng 09 năm 2017 của Tổ chức tài chính vi mô CEP hƣớng dẫn thực hiện quy định số 799/QĐ-CEP ngày 21 tháng 09
năm 2017 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý cho vay trong hoạt động.
24.Báo cáo kết quả hoạt động của Tổ chức tài chính vi mô CEP Chi nhánh Châu Thành tỉnh Tiền Giang từ năm 2015 đến 2019.
25.Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 20/2017/QĐ-TTg ngày 12/05/2017 quy định về hoạt động của chƣơng trình, dự án tài chính vi mô của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi Chính phủ.
26. Phạm Ngọc Trƣờng (2016). Tài chính vi mô đối với công tác xóa đói giảm nghèo. Tạp chí tài chính. Số 646.Trang 75-76.
27. Viện Nhân lực Ngân hàng Tài Chính, (2017). Tín dụng ngân hàng là gì? chuyên viên
tín dụng làm những gì?[online]
28.http://btc.edu.vn truy cập ngày 19/10/2019
29.http://www.cep.org.vn truy cập ngày 05/03/2019
30.http://www.sbv.gov.vn truy cập ngày 19/10/2019
B. Tài liệu tiếng nƣớc ngoài
31.Chester Arthur Williams, Michael L. Smith, Peter C. Young (1998). Risk
Management and Insurance. Irwin/McGraw-Hill.
32. Ledgerwood Joanna (2013). The New Micofinace Handbook: A financial market
systems perspective, Washington, DC: Work Bank. Doi 10.596/9780-8213-