Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh long an (Trang 61)

Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập được một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chúng ta có thể sử dụng được. Liên hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản. Về mặt tính toán, phân tích nhân tố hơi giống với phân tích hồi quy bội ở chỗ mỗi biến được biểu diễn như là một kết hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản. Lượng biến thiên của một biến được giải thích bởi những nhân tố chung trong phân tích được gọi là communality. Biến thiên chung của các biến được mô tả bằng một số ít các nhân tố chung (common factor) cộng với một nhân tố đặc trưng (unique factor) cho mỗi biến. Những nhân tố này không bộc lộ rõ ràng. Các nhân tố đặc trưng có tương quan với nhau và với các nhân tố chung. Bản thân các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của các biến quan sát:

Fi = Wi1X1+ Wi2X2 + Wi3X3 +….+ WikXk Trong đó:

Fi : ước lượng trị số của nhân tố thứ i

Wi: quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient) k : số biến

3.6 Các bƣớc phân tích dữ liệu

Mục đích đầu tiên của nghiên cứu này là khẳng định rằng các thang đo lường đảm bảo về độ tin cậy, rằng mỗi chỉ báo tiếp cận tốt các miền giá trị của các khái niệm sử dụng trong mô hình hay đảm bảo độ giá trị hội tụ của các thang đo, và các khái niệm sử dụng là khác biệt nhau, tức đạt được độ giá trị phân biệt. Mục đích thứ hai là kiểm định các quan hệ cấu trúc giữa các khái niệm trong mô hình hạn chế được đề xuất của đề tài này.

Để đạt mục tiêu thứ nhất, đề tài thực hiện phân tích các thang đo lường qua hai bước:

(1) Phân tích độ tin cậy bằng hệ số alpha của Cronbach’s Alpha với thủ tục loại bỏ chỉ báo được sử dụng cho 6 thang đo tương ứng với 6 cấu trúc sử dụng trong mô hình để phát hiện ra các chỉ báo không tốt, lớn hơn 0.8 là thang đo đo tốt, từ 0.7

- 0.8 là có thể sử dụng được, nếu khái niệm được nghiên cứu là khái niệm hoàn toàn mới trong bối cảnh được nghiên cứu thì có thể sử dụng chỉ số 0.6 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005)[15].

(2) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho tất cả các chỉ báo để xác định xem các chỉ báo có tạo ra số nhân tố như dự định không ? cũng như xem xét các chỉ báo có trọng số nhân tố lớn trên các khái niệm dự định không ? Phân tích nhân tố để xác định lại thang đo, điều này sẽ giúp đánh giá chính xác hơn các thang đo, khi loại bỏ bớt các biến đo lường không đạt yêu cầu và làm cho thang đo đảm bảo tính đồng nhất. Điều kiện chỉ số KMO> 0.5, mức ý nghĩa quan sát nhỏ sig< 0.05, TVE> 0.5, Hệ số Factor loading>0.5…Hai bước này được xử lý trên phần mềm SPSS 20.0

Phân tích tương quan, Hồi quy xác định các nhân tố ảnh hưởng bằng các chỉ số α, β, t, F xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc, kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phương sai VIF, kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư …..Từ đó, xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc.

Sau cùng dùng kiểm định T- test và ANOVA để kiểm định có hay không sự khác biệt ý định tham gia giữa các nhóm thống kê: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp.

Kết luận chƣơng 3:

Trình bày quy trình nghiên cứu của đề tài, phương pháp chọn mẫu, thu thập dữ liệu và các phương pháp phân tích dữ liệu, xây dựng thang đo cho các biến: Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, Phân tích nhân tố khám phá EFA, hồi quy, Phân tích T-Test, ANOVA, phân tích đa nhóm về ý định tham gia BHXHTN của người dân trên địa bàn tỉnh Long An. Xem xét sự khác biệt của ý định tham gia BHXHTN theo các biến nhân khẩu học.

CHƢƠNG 4

XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả

Thu thập dữ liệu được thực hiện bằng khảo sát được tiến hành bằng bảng câu hỏi (phiếu khảo sát) đánh giá cho điểm theo thang điểm 5 được gửi trực tiếp người dân chưa tham gia BHXHTN trên địa bàn tỉnh Long An.

Qua quá trình thực hiện điều tra, số mẫu phiếu khảo sát đã phát ra là 350 phiếu, sau khi kiểm tra về tính thích hợp các mục hỏi, tác giả loại các phiếu trả lời sai hoặc thiếu thông tin là 37 phiếu, thu hồi về không đủ số phát ra 19 phiếu, số còn lại là 294 phiếu khảo sát hợp lệ và đầy đủ thông tin với kết quả phân tích như sau:

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến nhân khẩu học

STT Ký hiệu Biến nhân khẩu học Số lƣợng Tỉ lệ %

1 GIOITINH Giới tính 294 100 1 Nam 140 47.6 2 Nữ 154 52.4 3 TUOI Độ tuổi 294 100 1 Từ 15 đến 30 tuổi 23 7.8 2 Từ 31 đến 40 tuổi 92 31.3 3 Từ 41 đến 55 tuổi 89 30.3 4 Trên 56 tuổi 90 30.6 4 NGHỀ Nghề nghiệp 294 100 1 Nông-Lâm-Ngư 39 13,2 2 Tiểu thương 65 21,8 3 Lao động tự do 68 22,8 4 Sản xuất nhỏ 74 24,8

(Nguồn: Số liệu thu thập từ mẫu khảo sát và kết quả xử lý SPSS của tác giả)

Bảng 4.2 Thống kê biến giới tính

GIOITINH

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid

1 NAM 140 47.6 47.6 47.6

2 NỮ 154 52.4 52.4 100.0

Total 294 100.0 100.0

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.3 Thống kê biến độ tuổi

TUOI

Valid 1 Từ 15-30 tuổi 23 7.8 7.8 7.8 2 Từ 31-40 tuổi 92 31.3 31.3 39.1 3 Từ 41-55 tuổi 89 30.3 30.3 69.4 4 Trên 55 tuổi 90 30.6 30.6 100.0 Total 294 100.0 100.0

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.4 Thống kê biến nghề nghiệp NGHỀ

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid 1 Nông-lâm- ngư 86 29.3 29.3 29.3 2 Tiểu thương 106 36.1 36.1 65.3 3 Lao động tự do 30 10.2 10.2 75.5 4 Sản xuất nhỏ 72 24.5 24.5 100.0 Total 294 100.0 100.0

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Biểu đồ 4.1 Biểu đồ giới tính

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Biểu đồ 4.2 Biểu đồ độ tuổi

Biểu đồ 4.3 Biểu đồ nghề nghiệp

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4.2 Phân tích cronbach’s Alpha sơ bộ

Tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sơ bộ cho 100 phiếu khảo sát nhằm xem xét sơ bộ ban đầu về độ tin cậy của các biến. Nếu biến nào không thỏa các điều kiện thì sẽ loại, những biến nào vi phạm không đáng kể thì có thể chấp nhận bởi vì còn 1 lần đánh giá chính thức. Phân tích 6 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc được kết quả như sau:

4.2.1 Biến trách nhiệm đạo lý (TL)

Sau khi phân tích biến TL với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.906 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng nhỏ nhất là TL1=0.706>0.3) (xem bảng 4.5, 4.6 chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.5 Bảng thống kê độ tin cậy biến TL (SB)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.906 4

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.6 Bảng tƣơng quan biến tổng biến TL (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TL1 11.87 7.993 .706 .906 TL2 11.67 7.920 .775 .883 TL3 11.83 7.355 .868 .849 TL4 11.76 7.174 .808 .871

4.2.2 Biến thái độ (TD)

Sau khi phân tích biến TD với 3 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.822 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là TD3=0.637>0.3) (xem bảng 4.7, 4.8 chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.7 Bảng thống kê độ tin cậy biến TD (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.822 3

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.8 Bảng tƣơng quan biến tổng biến TD (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item - Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TD1 7.51 2.939 .757 .674 TD2 7.79 2.935 .642 .793 TD3 7.34 3.217 .637 .792

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4.2.3 Biến hiểu biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện (HB)

Sau khi phân tích biến HB với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.698 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng HB3 < 0.3 không đạt yêu cầu nên loại biến này và tiến hành phân tích lại với 3 biến, kết quả phân tích lần này tất cả đều đạt yêu cầu về độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha = 0.755 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là HB1=0.475>0.3) (xem bảng 4.9, 4.10, 4.11, 4.12 chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.9 Bảng thống kê độ tin cậy biến HB (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.698 4

Bảng 4.10 Bảng tƣơng quan biến tổng biến HB (SB) Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HB1 9.38 5.975 .429 .672 HB2 9.22 6.032 .521 .609 HB3 9.19 7.529 .254 .755 HB4 9.11 4.907 .772 .430

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.11 Bảng thống kê độ tin cậy biến HB (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.755 3

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.12 Bảng tƣơng quan biến tổng biến HB (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HB1 6.27 3.896 .475 .804 HB2 6.11 3.816 .625 .630 HB4 6.00 3.556 .668 .575

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4.2.4 Biến truyền thông (TT)

Sau khi phân tích biến TT với 5 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.829 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là TT5=0.561>0.3) (xem bảng 4.13, 4.14 chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.13 Bảng thống kê độ tin cậy biến TT (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.829 5

Bảng 4.14 Bảng tƣơng quan biến tổng biến TT (SB) Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TT1 14.710 10.915 .684 .778 TT2 14.970 11.221 .570 .815 TT3 14.340 11.722 .787 .761 TT4 14.820 11.826 .582 .808 TT5 14.680 11.998 .561 .814

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4.2.5 Biến ảnh hưởng xã hội (XH)

Sau khi phân tích biến XH với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.888 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là XH4=0.628>0.3) (xem bảng 4.15, 4.16 chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.15 Bảng thống kê độ tin cậy biến XH (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.888 4

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.16 Bảng tƣơng quan biến tổng biến XH (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted XH1 10.39 6.079 .851 .821 XH2 10.29 6.107 .793 .841 XH3 10.47 6.110 .764 .852 XH4 10.85 6.412 .628 .906

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4.2.6 Biến Thu nhập (TN)

Sau khi phân tích biến TN với 5 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.721 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng TN5 < 0.3 không đạt yêu cầu nên loại biến này và tiến hành phân tích lại với 4 biến, kết quả phân tích lần này tất cả đều đạt yêu cầu về độ tin cậy hệ số Cronbach’s

Alpha = 0.819 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là TN4=0.517>0.3) (xem bảng 4.17, 4.18, 4.19, 4.20 chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.17 Bảng thống kê độ tin cậy biến TN (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.721 5

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.18 Bảng tƣơng quan biến tổng biến TN (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TN1 14.54 9.625 .505 .667 TN2 14.52 7.868 .705 .574 TN3 14.42 8.185 .735 .571 TN4 14.76 9.114 .471 .678 TN5 14.80 11.515 .095 .819

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.19 Bảng thống kê độ tin cậy biến TN (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.819 4

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.20 Bảng tƣơng quan biến tổng biến TN (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TN1 11.08 7.731 .541 .815 TN2 11.06 6.097 .757 .713 TN3 10.96 6.463 .771 .711 TN4 11.30 7.182 .517 .832

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4.2.7 Biến Ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện (YD)

Sau khi phân tích biến YD với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.740 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng

YD4 < 0.3 không đạt yêu cầu nên loại biến này và tiến hành phân tích lại với 3 biến, kết quả phân tích lần này tất cả đều đạt yêu cầu về độ tin cậy hệ số Cronbach’s Alpha = 0.881 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là YD1=0.620>0.3) (xem bảng 4.21, 4.22, 4.23, 4.24 chi tiết phụ lục 3).

Bảng 4.21 Bảng thống kê độ tin cậy biến YD (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.740 4

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.22 Bảng tƣơng quan biến tổng biến YD (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YD1 10.92 5.468 .559 .672 YD2 10.96 4.261 .738 .549 YD3 11.00 4.141 .796 .511 YD4 11.01 6.515 .154 .881

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.23 Bảng thống kê độ tin cậy biến YD (SB) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.881 3

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.24 Bảng tƣơng quan biến tổng biến YD (SB)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YD1 7.30 3.808 .620 .953 YD2 7.34 2.651 .871 .736 YD3 7.38 2.743 .849 .758

Kết luận: sau khi phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, loại các biến quan sát không đạt, các hệ số Cronbach’s Alpha đều trong ngưỡng chấp nhận (từ 0.6 - 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu (>=0.3) , cụ thể như sau:

- Biến TL 4 quan sát đạt yêu cầu không loại biến nào - Biến TD 3 quan sát đạt yêu cầu không loại biến nào

- Biến HB 4 quan sát loại HB3 do tương quan biến tổng HB3=0.254<0.3 - Biến TT 5 quan sát đạt yêu cầu không loại biến nào

- Biến XH 4 quan sát đạt yêu cầu không loại biến nào

- Biến TN 5 quan sát loại TN5 do tương quan biến tổng TN5=0.095<0.3 - Biến YD 4 quan sát loại YD4 do tương quan biến tổng YD4=0.154<0.3

4.3 Phân tích Cronbach’s Alpha chính thức

Tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha chính thức cho 350 phiếu khảo sát thu về từ 294 phiếu được phát ra nhằm xem xét về độ tin cậy của các biến. Nếu biến nào không thỏa các điều kiện thì sẽ loại trước phân tích EFA. Phân tích 6 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc được kết quả như sau:

4.3.1 Biến Trách nhiệm đạo lý (TL)

Sau khi phân tích biến TL với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.870 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là TL2=0.680>0.3) (xem bảng 4.25, 4.26 chi tiết phụ lục 4).

Bảng 4.25 Bảng thống kê độ tin cậy biến TL

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.870 4

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.26 Bảng tƣơng quan biến tổng biến TL

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TL1 10.56 9.067 .686 .852 TL2 10.50 9.295 .680 .852 TL3 10.07 9.824 .776 .817 TL4 10.06 9.487 .772 .815

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0) 4.3.2 Biến Thái độ (TD)

Sau khi phân tích biến TD với 3 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.832 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là TD1=0.618>0.3) (xem bảng 4.27, 4.28 chi tiết phụ lục 4).

Bảng 4.27 Bảng thống kê độ tin cậy biến TD Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.832 3

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.28 Bảng tƣơng quan biến tổng biến TD

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TD1 6.48 5.165 .618 .837 TD2 6.71 4.351 .748 .710 TD3 6.47 4.366 .716 .743

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4.3.3 Biến Hiểu biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện (HB)

Sau khi phân tích biến TD với 3 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.887 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng đạt yêu cầu là >0.3 (tổng quan biến tổng thấp nhất là HB1=0.709>0.3) (xem bảng 4.29, 4.30 chi tiết phụ lục 4).

Bảng 4.29 Bảng thống kê độ tin cậy biến HB Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.887 3

( Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến ý định hành vi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại tỉnh long an (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)