9. Kết cấu của luận văn
1.3.5. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Mức tăng hoặc giảm tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu (1.1)
Mức tăng trưởng tuyệt đối dư nợ (±) = tổng dư
nợ năm (t) – tổng dư nợ năm (t-1)
Công thức (1.1) sử dụng để đánh giá quy mô tín dụng, cho người đọc thấy sự
biến động (mức tăng hoặc giảm tuyệt đối) giữa kỳ này với kỳ trước hoặc giữa thực tế
với kế hoạch về tổng dư nợ và mức dư nợ từng loại vay theo các tiêu chí phân loại thích hợp.
Mức tăng trưởng tương đối thể hiện
Tốc độ phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu (1.2)
Tốc độ phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu % Mức độ của chỉ tiêu kỳ t Mức độ của chỉ tiêu kỳ t 1 100 Tốc độ tăng hoặc giảm của chỉ tiêu nghiên cứu (1.3) Tốcđộtăng,giảmcủachỉtiêunghiêncứu % Mứctăng,giảmtuyệtđối Mứcđộcủachỉtiêukỳ t 1 100 Công thức (1.2) sử dụng để đánh giá việc thực hiện kế hoạch về tổng dư nợ tín dụng, mức dư nợ từng loại vay, doanh số cho vay, tỷ lệ thu lãi tiền vay, tăng trưởng khách hàng cá nhân…
Công thức (1.3) sử dụng để đánh giá tốc độ tăng hoặc giảm về tổng dư nợ tín dụng, mức dư nợ từng loại vay … kỳ này so với kỳ trước
Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tín dụng
Cơ cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ, theo công thức:
Tỷ trọng dư nợ loại i % Mức dư nợ loại i
Tổng dư nợ 100
Phân tích cơ cấu dư nợ cho vay theo từng tiêu chí giúp ngân hàng phân tích,
đánh giá và có quyết định thích hợp, có hiệu quả - biết được cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực của ngân hàng.
Chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá tình hình thu lãi cho vay so với lãi phải thu hoặc giúp đánh giá khả năng tiếp thị, tình hình mở rộng thị phần của ngân hàng về
hoạt động tín dụng.