Hoàn thiện thể chể chếvề soạn thảo và ban hành văn bảnhành chính

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác soạn thảo và ban hành văn bản hành chính tại bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 44)

8. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.1. Hoàn thiện thể chể chếvề soạn thảo và ban hành văn bảnhành chính

TẠI BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI

3.1. Hoàn thiện thể chể chếvề soạn thảo và ban hành văn bản hành chính chính

3.1. Hoàn thiện thể chể chếvề soạn thảo và ban hành văn bản hành chính chính

Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của văn bản hành chính, từ khi ra đời đến nay nhà nước ta luôn chú trọng đến công tác xây dựng thể chế quy định về cách trình bày thể thứccủa một văn bản hành chính. Trước hết, phải nói đến Nghị định số 142-CP ban hành ngày 28/9/1963 của Chính phủ về việc “Ban hành điều lệ công tác công văn giấy tờ và công tác lưu trữ” trong đó có quy định các yếu tố của thể thức trong một văn bản. Để thống nhất cách trình bày các yếu tố thể thức và vùng trình bày văn bản trên một trang giấy, năm 1992 Nhà nước tiếp tục ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5799-1992 về mẫu trình bày văn bản quản lý nhà nước.

Trên đà phát triển của khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý, ngày 08/4/2004 Chính phủ ban hành Nghị định số 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư và sau đó làNghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP. Tại nghị định số 09/2010/NĐ- CP, Chính phủ đã quy định lại các yếu tố thể thức văn bản và bắt buộc các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính của nhà nước phải được trình bày đầy đủ trên một văn bản. Ngày 06/05/2005 Bộ Nội vụ và Văn phòng chính phủ ban hành Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP, hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. Đặc biệt, Thông tư số01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ đã hướng dẫn chi tiếtgiúp thống nhất thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

Tuy nhiên, các văn bản quy định hướng dẫn về công tác soạn thảo và ban hành văn bản còn bộc lộ một vài hạn chế nhất định như: Hệ thống pháp luật phức tạp, cồng kềnh, chồng chéo với số lượng quá lớn; Các văn bản thiếu tính

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác soạn thảo và ban hành văn bản hành chính tại bộ lao động thương binh và xã hội (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)