Yêu cầu đổi mới PPDH Toán ở tr−ờng phổ thông hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tình huống điển hình trong hình học 10 theo hướng tiếp cận phát hiện (Trang 40 - 42)

7. Bố cục luân văn

2.1.2. Yêu cầu đổi mới PPDH Toán ở tr−ờng phổ thông hiện nay

Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n−ớc, việc dạy học không chỉ bó hẹp với việc truyền thụ tri thức, mà còn trang bị cho HS khả năng tìm tòi, khám phá, PH tri thức. Cái cốt lõi có trong hoạt động học của HS là làm cho các em vừa ý thức đ−ợc đối t−ợng cần lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh cái cần lĩnh hội đó. Chính tính tích cực TC, tìm tòi, PH này của HS trong hoạt động học quyết định chất l−ợng học tập.

Chính vì vậy trong những năm gần đây việc đổi mới PPDH ở n−ớc ta đ−ợc đặt ra một cách cấp thiết và đe có một số chuyển biến tích cực. Hình thức giáo dục truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đối phó với thi cử đ−ợc chuyển sang hình thức học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng hình thành năng lực tự học, tự PH và GQVĐ d−ới sự giúp đỡ, tổ chức của GV. Đổi mới các hình thức tổ chức giáo dục làm cho việc học tập của HS trở nên lí thú, gắn với thực tiễn, gắn với cuộc sống; kết hợp dạy học cá nhân, với dạy học theo nhóm, tăng c−ờng sự t−ơng tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa HS trong quy trình giáo dục.

Bên cạnh việc vận dụng những −u điểm của các ph−ơng pháp truyền thống. Các ph−ơng pháp dạy học hiện đại đe đ−ợc các nhà s− phạm, các thầy cô giáo nghiên cứu vận dụng vào giờ dạy của mình. Đó là cách thức dạy học

theo lối phát huy tính tích cực, chủ động của HS, vì thế th−ờng gọi là ph−ơng pháp dạy học tích cực. ở đó, GV là ng−ời giữ vai trò h−ớng dẫn, gợi ý tổ chức, giúp cho ng−ời học tự TC, tìm kiếm, PH những tri thức mới theo kiểu tranh luận, thảo luận theo nhóm. Ng−ời thầy có vai trò là trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạỵ GV là ng−ời nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ và phân xử các ý kiến đối lập của HS; từ đó hệ thống hóa các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những tri thức cần nắm vững. Giáo án dạy học theo ph−ơng pháp tích cực đ−ợc thiết kế kiểu chiều ngang theo h−ớng song hành giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò. Ưu điểm của ph−ơng pháp dạy học tích cực là rất chú trọng kĩ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, coi trọng khả năng tìm tòi, PH và tự học của HS. Đặc điểm dạy học theo ph−ơng pháp này làm giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng c−ờng dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lí tình huống song nếu không tập trung cao, HS sẽ không hệ thống và logic đ−ợc các kiến thức trong bài học. Yêu cầu của PPDH tích cực cần có các ph−ơng tiện dạy học, HS chuẩn bị bài kĩ ở nhà tr−ớc lúc đến lớp và phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm của mình. GV phải chuẩn bị kĩ bài giảng, thiết kế giờ dạy, l−ờng tr−ớc các tình huống để chủ động tổ chức giờ dạy có sự phối hợp nhịp nhàng giữa hoạt động của thầy và hoạt động của trò.

PPDH tích cực tuy có nhiều −u điểm nh−ng cũng có yêu cầu cao nh− vậy, nên thực trạng công tác giảng dạy trong nhà tr−ờng phổ thông hiện nay còn gặp không ít khó khăn. Nhiều GV dạy học vẫn rất lạc hậu, chỉ theo lối diễn giảng đơn điệu, không đổi mới, không sử dụng đ−ợc các trang thiết bị hỗ trợ cho việc dạy, ch−a chú ý đến ng−ời học.

Nguyên nhân của những tình trạng này là cơ sở vật chất, ph−ơng tiện dạy và học ở các đơn vị còn rất nhiều thiếu thốn, HS ch−a chăm chỉ trong học tập, số đông ch−a chuẩn bị bài tr−ớc lúc lên lớp. Mặt khác do bản thân ng−ời GV

thiếu năng động, học hỏi, chậm đổi mới, nhà tr−ờng ch−a quan tâm thỏa đáng đến việc cải tiến PPDH.

Nguyên nhân nữa PPDH này đòi hỏi nhiều thời gian trong quá trình dạy học trong khi đó thời l−ợng trên lớp có hạn; để có hiệu quả ph−ơng pháp này đòi hỏi phải có nhiều tài liệu hỗ trợ cho việc dạy học; ph−ơng pháp dạy học này không phải thích hợp với mọi HS và GV; khó khăn liên quan đến khả năng sàng lọc, lựa chọn hợp lí để phối hợp các PPDH không truyền thống trong dạy học Toán.

Để khắc phục tình trạng này, cần có sự phối hợp đồng bộ nh−: tăng c−ờng cơ sở vật chất, đổi mới và tăng thêm trang thiết bị phục vụ dạy và học trong các nhà tr−ờng, GV phải đ−ợc bồi d−ỡng, phải kiên trì dạy học theo PPDH tích cực, tổ chức các hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp lên cao, hình thành thói quen cho HS. Đẩy mạnh hơn nữa công tác xe hội hóa giáo dục.

Mỗi ph−ơng pháp dạy học đều có những −u điểm và nh−ợc điểm riêng, không có ph−ơng pháp nào là chìa khóa vạn năng. Việc nghiên cứu kĩ từng bài dạy, từng đặc điểm bộ môn và đối t−ợng ng−ời học để có sự kết hợp đa dạng các ph−ơng pháp dạy học là việc cần làm của mỗi GV để nâng cao chất l−ợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc trong giai đoạn hiện nay và sau nàỵ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tình huống điển hình trong hình học 10 theo hướng tiếp cận phát hiện (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)