7. Bố cục luân văn
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.3.1. Đánh giá định tính
Sau quá trình thực nghiệm chúng tôi đe theo dõi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của HS đặc biệt là khả năng tích lũy tri thức, ph−ơng pháp và tổ chức PH tìm kiếm tri thức mớị Chúng tôi nhận thấy lớp thực nghiệm có
những dấu hiệu tích cực hơn so với lớp đối chứng, thể hiện qua một số nét chính sau đây:
- HS hứng thú hơn trong giờ học Toán: Điều này đ−ợc giải thích là do HS chủ động tham gia vào quá trình tìm kiếm tri thức thay vì tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, HS ngày càng tin t−ởng vào năng lực của bản thân và l−ợng kiến thức thu nhận đ−ợc phong phú.
- Khả năng phân tích, tổng hợp, t−ơng tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá... của HS tiến bộ hơn: Lý do chính ở đây là do các em đ−ợc rèn luyện một cách th−ờng xuyên trong các bài học.
- Năng lực PH vấn đề tốt hơn: Điều này có đ−ợc là do HS luôn đ−ợc luyện tập những tri thức ph−ơng pháp tìm đoán, giúp các em luôn chú ý đến việc xem xét tri thức d−ới nhiều khía cạnh khác nhau, dự đoán những quy luật, tính chất mớị
3.3.2. Đánh giá định l−ợng
Sau khi kiểm tra, chúng tôi đe thống kê kết quả làm bài của HS, thu đ−ợc các số liệu nh− sau:
Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra Số bài kiểm tra đạt điểm Xi Lớp Số HS Số bài KT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm TB (ĐC)10A1 43 86 1 4 5 14 16 13 15 14 3 1 5.72 (TN)10A2 41 82 3 9 10 12 22 16 7 3 6.30
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất điểm tính theo % Số % bài kiểm tra đạt điểm Xi Lớp Số HS Số bài KT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 (ĐC)10A1 43 86 1.16 4.65 5.81 16.28 18.6 15.12 17.44 16.28 3.49 1.16 (TN)10A2 41 82 3.66 10.98 12.20 14.63 26.83 19.51 8.54 3.66
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân phối tần suất điểm tính theo %
Từ các kết quả trên ta có nhận xét sau:
− Điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng (6.30 so với 5.72).
− Số HS có điểm d−ới 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn và số HS có điểm khá, giỏi từ 7 điểm trở lên ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.