Tổ chức và nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tình huống điển hình trong hình học 10 theo hướng tiếp cận phát hiện (Trang 93 - 96)

7. Bố cục luân văn

3.2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm

3.2.1. Tổ chức thực nghiệm

Thực nghiệm s− phạm đ−ợc tiến hành tại tr−ờng THPT Thiên Hộ D−ơng, Thành phố Cao Lenh, Tỉnh Đồng Tháp.

Thời gian thực nghiệm đ−ợc tiến hành từ 06/09/2010 đến 30/11/2010. - Lớp thực nghiệm: 10A2, gồm 41 học sinh.

- Lớp đối chứng: 10A1, gồm 43 học sinh.

- GV dạy lớp thực nghiệm: Cô giáo Trần Thị Thu Thủỵ - GV dạy lớp đối chứng: Cô giáo Lê Thị Kim Huệ.

Đ−ợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà tr−ờng, chúng tôi tiến hành tìm hiểu kết quả học tập của HS lớp 10 và nhận thấy trình độ chung về môn Toán của hai lớp 10A1 và 10A2 là t−ơng đ−ơng nhau (về chất l−ợng học tập môn Toán, nề nếp học tập, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong đạo đức).

Chúng tôi đề xuất đ−ợc thực nghiệm (TN) tại lớp 10A2 và chọn lớp 10A1 làm đối chứng (ĐC). Ban Giám hiệu nhà tr−ờng và GV chủ nhiệm của hai lớp chấp nhận đề xuất này và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tiến hành thực nghiệm.

3.2.2. Nội dung thực nghiệm

Tiến hành dạy một số bài học trong ch−ơng 1 và ch−ơng 2 Hình học 10 của nhóm tác giả: Đoàn Quỳnh, Văn Nh− C−ơng, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị, NxbGD, 2006.

Tổ chức cho một số GV dạy Toán 10 ở tr−ờng THPT Thiên Hộ D−ơng dạy thử theo giáo án mà tác giả đe soạn sẵn. Tuỳ theo nội dung từng tiết dạy, chúng tôi lựa chọn một vài trong số các ph−ơng thức đe nêu trong ch−ơng 2 một cách hợp lý để qua đó góp phần bồi d−ỡng năng lực TCPH cho HS.

Trong đợt thực nghiệm, chúng tôi cho HS làm hai bài kiểm trạ Sau đây là nội dung các bài kiểm trạ

*) Bài kiểm tra 15 phút

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I là điểm sao cho 1

2

DI = DB

uuur uuur

. Chứng minh rằng I là trọng tâm tam giác ABC.

(Bài kiểm tra này đ−ợc tiến hành sau khi học xong bài Tích của một vectơ với một số).

Dụng ý s− phạm khi ra đề kiểm trạ

- Tập luyện cho HS kỹ năng phiên dịch bài toán sang ngôn ngữ vectơ. - Kỹ năng phân tích một vectơ thành tổ hợp của nhiều vectơ.

- Kỹ năng thực hiện phép nhân một vectơ với một số. *) Bài kiểm tra ch−ơng I (thời gian làm bài 45 phút)

Bài 1 (1đ): Cho đoạn thẳng AB với I là trung điểm. Đẳng thức nào sau đay saỉ ạ uur uur r IA + IB = 0; c. uur uur ur AI + IB = 0; b. uur uur ur AI + BI = 0; d. uuur uuur r AB + BA = 0;

Bài 2 (2đ): Cho tam giác ABC. Giả sử M, N là 2 điểm thuộc cạnh AB sao cho: AM = MN = NB; P, Q, R là 3 điểm thuộc cạnh AC sao cho AP = PQ = QR = RC.

Hey ghép mỗi ô ở cột phải với 1 ô ở cột trái để đ−ợc đẳng thức đúng. (a) uuurMC - MP = uuur (1) uuurBQ

(b) 1uuurAC + BA =uuur 2 (2) uuuur MQ (c) 2uuurAB - AC =3uuur 3 4 (3) uuur 3 AC 4 (d) 1(BP + BR) + AB =uur uuur 2uuur

2 3 (4)

uuur

RN

Bài 3 (2đ): Điền vào chỗ ... trong lời giải bài toán sau: cho O, H, G theo thứ tự là tâm đ−ờng tròn ngoại tiếp, trực tâm và trọng tâm của tam giác ABC, B' là điểm đối xứng của B qua Ọ Chứng minh rằng:

a) → uuur B'C = 0 . b) Ba điểm O, G, H thẳng hàng. Lời giải: a/ Vì BB' là đ−ờng kính đ−ờng tròn tâm O nên: B'C ... BC và B'A ... AB.

Vì H là trực tâm nên HA ... BC và HC ... AB. Do tứ giác AB'CH là hình ... vậy

uuur uuur

B'C = AH .

b/ OH = OA +... = OA + B'C (theo chứng minh câu a) uuuur uuuur uuuur uuuur

= OA + OB +OC = ... = ... = OG (vì G là trọng tâm uuuur uuur uuuur uuuur ∆ABC )  Ba điểm O, H, G thẳng hàng.

Bài 4 (2đ): Trong mặt phẳng toạ độ, cho 3 điểm A 2;1( ); B(− 2; 0) và

( )

C − −2; 2 . Xác định tính đúng sai của mỗi khẳng định trong bảng sau và nêu ngắn gọn cách xác định đó.

Khẳng định Đúng/Sai Cách xác định (a) Hai điểm A và C đối xứng nhau qua

D H G O C B ' A B Hình 3.1

1 0; 2 I   −    .

(b) ABCD là hình bình hành với điểm D 2; 1( − ).

(c) Chỉ có vectơ

uuur

AB là vectơ đối của vectơ

uuur

AB .

Bài 5 (3đ): trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho 3 điểm A 1; 2( − ),

( )

B − −3; 4 , G 1;1( ).

a) Chứng minh rằng A, B, G không thẳng hàng. b) Tìm tọa độ C để G là trọng tâm tam giác ABC.

Việc ra đề nh− trên đảm bảo đ−ợc nội dung kiến thức của toàn ch−ơng. Chúng tôi xin phân tích dụng ý khi ra đề kiểm trạ

- Kiểm tra khả năng về tiếp thu kiến thức đ−ợc học, khả năng sử dụng ngôn ngữ của HS.

- Kiểm tra mức độ t− duy của HS bằng việc thực hiện các kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa các kiến thức, qua đó rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức đe học vào việc chứng minh và giải Toán.

- Kiểm tra mức độ ghi nhớ các kiến thức Toán học, khả năng trình bày suy luận lôgíc, khả năng tiếp thu kiến thức từ SGK và tài liệu tham khảọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học các tình huống điển hình trong hình học 10 theo hướng tiếp cận phát hiện (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)