Phương pháp kiểm tra sư phạ m

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn bóng chuyền vào giờ tự chọn cho sinh viên trường đại học đồng tháp (Trang 46)

Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá thể lực và thành tích học tập cho khách thể nghiên cứu bao gồm các chỉ

tiêu sau:

- Về thể lực: Chúng tôi sử dụng các test trong tài liệu: “Thực trạng thể

chất người Việt Nam từ 6 – 60 tuổi” năm 2001 của Viện khoa học TDTT Việt Nam, gồm các test sau:

- Chạy 30m xuất phát cao (giây), - Bật xa tại chỗ (cm),

- Chạy con thoi 4 x 10m (giây), - Chạy tùy sức 5 phút (m),

- Nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (lần), - Lực bóp tay thuận (kg),

- Đứng dẻo gập thân (cm).

+ Chy 30m xut phát cao (giây) (Hình 2.1)

Test này dùng đểđánh giá sức nhanh.

Đường chạy thẳng có chiều dài ít nhất 50m, bằng phẳng, chiều rộng ít nhất 2m, cho 2 người cùng chạy mỗi đợt. Kẻ vạch xuất phát, vạch đích, ở 2

đầu đường chạy đặt mục tiêu. Sau đích có khoảng trống ít nhất 10m để giảm tốc độ sau khi vềđích.

Người chạy, chạy bằng chân không hoặc bằng giày, không chạy bằng dép, guốc, khi có hiệu lệnh “Vào chỗ”, người chạy tiến vào vạch xuất phát,

đứng chân trước chân sau, cách nhau 30 – 40cm, trọng tâm hơi đổ về trước, hai tay thả lỏng tự nhiên, bàn chân trước đặt ngay sau vạch xuất phát, tư thế

35

trước, tay hơi co ở khuỷu, đưa ra ngược chiều chân, thân người đổ dồn về

trước, đầu hơi cúi, toàn thân giữ yên, tập trung chú ý đợi lệnh xuất phát. Khi có lệnh “chạy”, ngay lập tức lao nhanh về phía trước, thẳng tiến tới đích và băng qua đích.

Đối với người bấm giờ, đứng ngang vạch đích, tay cầm đồng hồ, đặt ngón tay trỏ vào nút bấm, nhìn về vạch xuất phát, khi thấy cờ bắt đầu hạ, lập tức bấm đồng hồ. Khi ngực hoặc vai của người chạy chạm mặt phẳng đích thì bấm dừng.

Thành tích chạy được xác định là giây (s) và số lẻ từng 1/100 giây.

Hình 2.1. Test chạy 30m xuất phát cao (giây)

+ Bt xa ti ch (cm) (Hình 2.2)

Kiểm tra bật xa tại chỗđểđánh giá sực mạnh bột phát của chân.

Đối tượng điều tra thực hiện bật xa tại chỗ trên thảm cao su. Trên thảm có đặt thước để tính độ dài bật xa. Thước đo là 1 dây thước dài 1,6m, rộng 1,5cm. Kẻ vạch xuất phát, mốc 0 của thước chạm vạch xuất phát.

Cách thứ kiểm tra và công nhận thành tích: Đối tượng kiểm tra đứng hai chân rộng bằng vai, đầu ngón chân đặt sát mép vạch xuất phát, hai tay giơ lên cao, hạ thấp trọng tâm, gấp khớp khuỷu, gập thân hơi lao về trước, đầu hơi cuối. Phối hợp duỗi thân, đạp chân bật mạnh về trước đồng thời hai tay cũng vung mạnh ra trước. Khi bật và tiếp đất, hai chân tiến hành đồng thời cùng lúc.

36

Kết quả đo được tính bằng độ dài tính từ vạch xuất phát đến vệt gần nhất của thân người, đơn vị tính là cm. Đối tượng kiểm tra thực hiện nhảy 2 lần, lấy lần xa nhất.

Hình 2.2. Test bật xa tại chỗ (cm)

+ Chy con thoi 4 x 10m (giây) (Hình 2.3)

Dùng test này dùng để kiểm tra năng lực khéo léo khả năng phối hợp vận động và sức nhanh.

Đường chạy có kích thước 10 x 1,2m, hai đầu đường chạy có các vạch xuất phát và vạch đích. Để an toàn, hai đầu đường chạy có khoảng trống khoảng 2m. Dụng cụ gồm: đồng hồ bấm giây, thước đo dài, các vạch xuất phát, đích.

Cách thức kiểm tra và công nhận thành tích: Đối tượng kiểm tra thực hiện theo khẩu lệnh của người hướng dẫn “vào chỗ - sẵn sàng - chạy”. Khi chạy đến vạch 10m, chỉ cần 1 chân chạm vạch lập tức quay toàn thân vòng lại về vạch xuất phát. Thực hiện lặp lại cho đến khi hết quãng đường, tổng số 2 vòng với 3 lần quay. Đơn vị tính là s.

Đối với người bấm giờ, đứng ngang vạch đích, tay cầm đồng hồ, đặt ngón tay trỏ vào nút bấm, nhìn về vạch xuất phát, khi thấy cờ bắt đầu hạ, lập tức bấm

37

Thành tích chạy được xác định là giây (s) và số lẻ từng 1/100 giây.

Hình 2.3. Test chạy con thoi 4 x 10m (giây)

+ Chy 5 phút tùy sc (Hình 2.4)

Test này dùng đểđánh giá sức bền chung (sức bền ưa khí).

Đường chạy tối thiểu dài 50m, rộng ít nhất 2m, hai đầu kẻđường giới hạn, phía ngoài 2 giới hạn có khoảng trống ít nhất 1m để quay vòng. Giữa 2

đầu đường chạy (tim đường) đặt vật chuẩn để quay vòng. Trên đoạn 50m

đánh dấu từng đoạn 10m để xác định phần lẻ quãng đường chạy được sau khi kết thúc thời gian chạy.

Khi có hiệu lệnh “chạy”, nghiệm thể chạy trong ô chạy, hết đoạn đường 50m, vòng bên trái qua vật chuẩn, chạy lặp lại trong vòng 5 phút. Người chạy nên chạy từ từở những phút đầu, phân phối đều và tùy theo sức của mình mà tăng tốc dần. Nếu mệt, có thể chuyển sang đi bộ cho đến hết giờ.

Mỗi đối tượng điều tra có đeo số ở trước ngực và tay cầm tích-kê có số

tương ứng. Khi có hiệu lệnh “dừng chạy”, lập tức thả ngay tích-kê của mình xuống nơi chân tiếp đất để đánh dấu số lẻ quãng đường chạy, sau đó chạy chậm dần hoặc đi bộ thả lỏng để hồi sức. Đơn vịđo quãng đường chạy là mét.

38

Hình 2.4. Test chạy tùy sức 5 phút( qung đường, m).

+ Nằm ngửa gập bụng trong 30 giây (Hình 2.5)

Test này nhằm để đánh giá sức mạnh của các nhóm cơ bụng. Tính số

lần thực hiện được trong 30 giây.

Đối tượng kiểm tra ngồi trên sàn bằng phẳng, sạch sẽ. Chân co 900 ở đầu gối, bàn chân áp sát mặt bàn, các ngón tay đan chéo vào nhau, lòng bàn tay áp sát sau đầu, khuỷu tay chạm đùi.

Người thứ hai hỗ trợ bằng cách ngồi lên mu bàn chân, đối diện với đối tượng kiểm tra, 2 tay giữ ở dưới cẳng chân nhằm không cho đối tượng kiểm tra tách chân ra khỏi sàn.

Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”, người thực hiện ngã người nằm ngửa ra sau, hai bả vai chạm sàn sau đó gập bụng lại thành tư thế ngồi, hai khuỷu tay chạm đùi, thực hiện động tác gập thân đến 900. Mỗi lần ngã người – gập bụng

được tính 1 lần. Điều tra viên thứ nhất ra lệnh “bắt đầu” đồng thời bấm đồng hồ, đến giây thứ 30 hô “Kết thúc”, điều tra viên thứ 2 đếm số lần gập bụng.

Yêu cầu đối tượng điều tra làm đúng kỹ thuật và cố gắng thực hiện

39

Hình 2.5.: Test nằm ngửa gập bụng(số lần/30giây)

+ Lc bóp tay (kg):

Kiểm tra lực bóp tay thuận đểđánh giá sức mạnh tay nhóm cơ tay vai. Dụng cụđo là Lực kế bóp tay điện tử. Xác định tay thuận là tay thường dùng

để thực hiện các động tác quan trọng trong cuộc sống như ném, đánh đấm … tay thuận thường mạnh hơn tay không thuận. Đa số thuận tay phải, thuận tay trái rất ít.

Đối tượng điều tra đứng dạng 2 chân rộng bằng vai, tay thuận cầm lực kế đưa thẳng sang ngang, tạo nên góc chếch khoảng 450 so với trục cơ thể. Tay không cầm lực kế duỗi thẳng tự nhiên. Bàn tay cầm lực kế, đồng hồ của lực kế hướng vào lòng bàn tay, các ngón tay ôm chặt thân lực kế, bóp đều, từ

từ, gắng sức trong vòng 2 giây. Không được bóp giật cục hay thêm động tác trợ giúp của thân người, hoặc các động tác thừa.

Đối tượng điều tra bóp 2 lần, nghỉ giữa 15 giây. Lấy kết quả của lần cao nhất.

+ Do gp thân (cm ) (Hình 2.6)

- Nhằm đánh giá độ mềm dẻo của cột sống gập về trước.

- Chuẩn bị: Bục kiểm tra, thước đo hình chữ T dài 30cm có chia thang

40

- Cách thực hiện và công nhận thành tích: Nghiệm thể đứng trên thiết bị đo (chân đất) tư thế nghiêm, hai lòng bàn chân ép sát vào thân thước, ngón tay duỗi thẳng, lòng bàn tay úp, cúi người từ từ, gối không được co. Khi đã cố gắng cúi người hết mức đầu 2 ngón tay giữa dừng ở đâu thì đó là kết quả

kiểm tra của độ dẻo.

Kết quảđược xác định như sau: Đầu ngón tay giữa chưa vượt qua điểm 0 thì kết quả là âm nghĩa là độ dẻo kém. Nếu đầu ngón tay giữa vượt qua

điểm 0 thì kết quả là dương nghĩa là độ dẻo tốt. Nghiệm thể thực hiện 2 lần lấy thành tích cao nhất.

Hình 2.6. Test dẻo gập thân (cm)

Về thành tích học tập: Chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu thi và điểm trung bình chung của học phần bóng chuyền gồm các chỉ tiêu sau:

- Chuyền bóng cao tay 05 quả vào ô (điểm) - Chuyền bóng thấp tay 05 quả vào ô (điểm) - Phát bóng 05 quả vào ô (điểm)

- Đập bóng 05 quả qua lưới (điểm).

+ Chuyn bóng cao tay (chuyn bước 2) (đim) (Hình 2.7)

41

- Phương pháp kiểm tra: từ nửa sân bên kia lưới có một người cầm bóng và tung sang lưới về vị trí số 5, tại đây có một người đỡ bóng về vị trí số 3. Sinh viên đứng tại đây sử dụng kỹ thuật chuyền bóng cao tay nêu bóng về vị trí số 4.

- Yêu cầu:đường bóng chuyền cao bóng.

Hình 2.7. Test chuyền bóng cao tay (điểm)

- Cách tính điểm:

Mỗi qủa chuyền vào khung hoặc chạm khung được tính 2 điểm. Chuyền bóng cao và rơi gần đó được tính 1 điểm.

Chuyền bóng phạm luật hoặc bóng rơi sang lưới cho điểm “0” lần đó.

+ Chuyn bóng thp tay (chuyn bước 1) (đim) (Hình 2.8)

- Mục đích: Đánh giá kỹ thuật chuyền bóng thấp tay

- Phương pháp kiểm tra: từ cuối sân bên kia lưới có một người phát bóng cao tay về vị trí số 5, tại đây thí sinh sử dụng kỹ thuật đệm bóng để đỡ

bóng về vị trí số 3.

- Yêu cầu: bóng được chạm bằng 2 tay có đường bay cao vừa, ít xóay về vị trí số 3 mà người chuyền 2 có thể nêu tốt.

- Cách tính điểm:

Mỗi lần đỡ bóng tốt lên vị trí số 3 thì được tính 2 điểm.

Lần đỡ bóng hơi lệch về vị trí số 2 và 3, hoặc vị trí số 4 và 3, hoặc chưa

đến khu vực 3 mét thì được tính 1 điểm.

Lần đỡ bóng bị phạm luật, hoặc để bóng rơi trong khu vực số 5, hoặc

42

Hình 2.8. Chuyền bóng thấp tay (chuyền bước 1) (điểm)

+ Phát bóng cao tay (nam), thp tay (n) (đim)

- Mục đích:đánh giá kỹ thuật phát bóng cao tay (nam), thấp tay (nữ) - Phương pháp kiểm tra: từ cuối sân bên kia lưới thí sinh sử dụng kỹ thuật phát bóng cao tay, phát bóng có điểm rơi về khu vực cuối sân (cạnh 3m x 9m).

- Yêu cầu:đường bóng phát có lực mạnh.

- Cách tính điểm:

Lần phát có điểm rơi trong khu vực quy định được tính 2 điểm.

Lần phát có điểm rơi trong sân nhưng không trong khu vực quy định

được tính 1 điểm.

Lần phát vi phạm luật, hoặc có điểm rơi không trong sân thì được tính “0” điểm

Hình 2.9. Phát bóng cao tay (nam), thấp tay (nữ) (điểm)

43

- Mục đích:đánh giá kỹ thuật đập bóng

- Phương pháp kiểm tra: thí sinh đứng tại vị trí số 4 tung bóng về vị trí số 3 cho người chuyền hai nêu bóng về số 4. Từđây thí sinh thực hiện vào đà

đập bóng sang lưới.

- Yêu cầu:đường bóng đập phải có lực mạnh.

- Cách tính điểm:

Bóng đập mạnh có điểm rơi gần lưới được tính 2 điểm.

Bóng đập lực nhẹ (không phải động tác bỏ nhỏ) rơi trong sân được tính 1 điểm.

Đập bóng vi phạm luật hoặc bóng không sang lưới thì cho điểm “0” cho lần đập đó. + Đim trung bình chung (đim) (Chuyn 2) + (Bước 1) + (Phát) + (Đập) Điểm trung bình chung = --- 4 2.1.4. Phương pháp thc nghim sư phm:

Mục đích của phương pháp này là thông qua việc đưa chương trình giảng dạy môn bóng chuyền giờ học thể thao tự chọn tại trường sẽ kiểm nghiệm và

44

nâng cao thành tích học tập trên khách thể nghiên cứu. Chúng tôi chọn hình thức thực nghiệm so sánh song song trên hai nhóm nghiệm thể gồm:

-Nhóm đối chứng: 80 SV (40 nữ) học chương trình tự chọn bóng chuyển của khoa GDTC trường ĐHĐT.

- Nhóm thực nghiệm: 80 SV (40 nữ) học chương trình tự chọn bóng chuyền do chúng tôi biên soạn.

Mỗi nhóm 40 SV nam và 40 SV nữ. Cả hai nhóm đều tập luyện trong thời gian 60 tiết môn thể thao tự chọn. Điều kiện tập luyện của hai nhóm là như nhau. Trước và sau thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra và đánh giá các chỉ số thể lực và thành tích học tập của khách thể nghiên cứu.

2.1.5. Phương pháp toán thng kê:

Dùng phần mềm MS-Excel để tính toán các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, các chỉ số so sánh độ tin cậy của tham số,…

- Giá trị trung bình: Trong đó: : giá trị tổng cộng. Xi: giá trị quan sát thứ i. n: số lần quan sát. - Hệ số biến sai: - X : Giá trị trung bình. - Xi: giá trị quan sát thứ i - n: số lần quan sát. - Độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩnnói lên mức độ phân tán hay tập trung của các trị số Xi

45 n X X n i i x  = − = 1 2 ) ( σ Trong đó σx là độ lệch chuẩn. - Nhịp độ tăng trưởng: (W)

Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu là tỷ lệ gia tăng theo phần trăm giữa lần đo thứ 2 và lần đo thứ nhất trên cùng một đối tượng và được tính theo công thức của S.Brody(1927):

100 ) ( 5 , 0 ) ( 2 1 1 2 V V V V W − − = (%) Trong đó - W : là nhịp độ tăng trưởng (%). - V1 : là mức ban đầu của chỉ tiêu quan sát. - V2: là mức lần sau của chỉ tiêu quan sát. - 0,5 và 100 là hằng số.

- Ch s t – student so sánh hai số trung bình quan sát của 2 mẫu liên quan: n d d n d t i 2 ) ( −  = n≥30 Trong đó: - di là hiệu số giữa các cặp giá trị di = XA1 - XB2 - d là giá trị trung bình của di . - n là số cặp giá trị.

- Ch s t – student so sánh hai số trung bình quan sát của 2 mẫu độc lập:

46 t X X S n S n tn A B A A B B = − + / / 2 2 n≥30 2.2. Tổ chức nghiên cứu: 2.2.1. Thi gian nghiên cu:

Đề tài tiến hành từ tháng 11/2011 đến tháng 9/2013 và được chia làm các giai đoạn nghiên cứu sau:

Bảng 2.1. Kế hoạch nghiên cứu

TT Nội dung công việc Thời gian Địa điểm Người thực hiện

1 Đọc và thu thập tài liệu có liên quan đến đề tài. 11/2011 Trường ĐH TDTT TP.HCM Nguyễn Thị Thùy Dương 2 Viết đề cương và hoàn chỉnh đề cương. 12/2011 Trường ĐH TDTT TP.HCM Thầy hướng dẫn và Nguyễn Thị Thùy Dương 3 Bảo vệđề cương. 12/2011 Trường ĐH TDTT TP.HCM Nguyễn Thị Thùy Dương 4 Lập phiếu, tiến hành phỏng vấn và xử lý kết quả phỏng vấn. 01/2012 Trường Đại học Đồng Tháp Nguyễn Thị Thùy Dương và cộng tác viên

47

5

Xây dựng chương trình giảng dạy chạy ngắn cho nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh. 06/2012 Trường Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn bóng chuyền vào giờ tự chọn cho sinh viên trường đại học đồng tháp (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)