Kết quả kiểm định độ tin cậy của các thang đo Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chấp nhận ngân hàng số của khách hàng cá nhân tại ngân hàng đông á chi nhánh huế (Trang 60 - 62)

Ký hiệu Biến quan sát

Tương quan biến – tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha tổng PU 0,894

PU1 Việc sử dụng ngân hàng số giúp cho giao

dịch của tôi nhanh hơn 0,690 0,882

PU2

Việc sử dụng ngân hàng số là tiết kiệm thời

gian 0,713 0,877

PU3

Sử dụng hệ thống thông tin NHS giúp cải thiện hiệu suất các giao dịch trong tài khoản ngân hàng của tôi.

0,770 0,864

PU4

Việc sử dụng ngân hàng số cho phép tôi

kiểm sốt giao dịch của mình 0,788 0,860

PU5 Ngân hàng số cung cấp tất cả các dịch vụ tôi

mong đợi 0,741 0,871

Cronbach’s Alpha tổng PEOU 0,843

PEOU1 Tơi có thể học cách sử dụng hệ thống ngân

hàng số dễ dàng. 0,645 0,816

PEOU2 Tôi sẽ dễ dàng sở hữu một tài khoản ngân

hàng số để thực hiện các giao dịch trực tuyến 0,689 0,797

PEOU3

Sự tương tác của tôi với hệ thống ngân hàng

số rõ ràng và dễ hiểu. 0,664 0,807

PEOU4

Tôi thấy hệ thống ngân hàng số linh hoạt dễ

tương tác. 0,720 0,784

Cronbach’s Alpha tổng PCRED 0,906

PCRED1

Ngân hàng số cung cấp đúng như những gì

đã hứa 0,754 0,890

PCRED2 Nhìn chung, tơi tin tưởng ngân hàng số 0,802 0,874

PCRED3

Bất cứ khi nào tôi mắc lỗi khi sử dụng hệ thống ngân hàng số, tôi sẽ phục hồi dễ dàng và nhanh chóng

0,812 0,870

PCRED4

Hệ thống ngân hàng số cung cấp các thông

báo lỗi cho tôi biết cách khắc phục sự cố 0,787 0,879

Cronbach’s Alpha tổng PP 0,905

PP1 Tôi sử dụng ngân hàng số vì nó thuận tiện 0,776 0,881

PP2

Ngân hàng số tối giản các bước( thực hiện ít thao tác) có thể để thực hiện những gì tơi muốn làm.

0,806 0,871

PP3 Ngân hàng số làm cho các giao dịch dễ dàng

thực hiện hơn 0,774 0,882

PP4

Ngân hàng số cho phép tơi kiểm sốt nhiều hơn đối với các giao dịch trong tài khoản ngân hàng của mình

0,794 0,875

Cronbach’s Alpha tổng SIT 0,717

SIT1 Bạn bè xung quanh có ảnh hưởng đến quyết

định của tơi 0,423 0,702

SIT2 Cơng ty, tổ chức ảnh hưởng đến quyết định

của tôi 0,559 0,619

SIT3 Tơi sử dụng vì mọi người nghĩ tơi nên sử

dụng 0,622 0,578

SIT4

Ngân hàng số tương thích với lối sống của

tơi 0,422 0,700

Cronbach’s Alpha tổng ADOP 0,863

ADOP1 Dễ sử dụng 0,652 0,897

ADOP2 Tin tưởng và ủng hộ 0,812 0,739

ADOP3 Bảo mật giao dịch tốt 0,811 0,743

(Nguồn: Xử lý số liệu bằng spss)

Qua Bảng 2.11, cho thấy hệ số tương quan của một biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0,3. Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều không lớn hơn Cronbach’s Alpha. Kết quả trên đã đáp ứng yêu cầu cho việc đánh giá một thang đo có độ tin cậy.

2.3.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

a, Phân tích nhân tố biến độc lập

Theo Hair & ctg (1998)11, phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu. Phân tích nhân tố khám phá dùng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu.

Để kiểm tra xem mẫu điều tra có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay khơng, tác giả tiến hành kiểm định Kaiser- Meyer- Olkin và kiểm định Bartlett's. Điều kiện cần để phân tích EFA là giữa các biến quan sát phải có mối quan hệ đủ lớn. Ta đặt giả thuyết H0: giữa các biến quan sát khơng có mối quan hệ

Với kết quả kiểm định KMO là 0,643 lớn hơn 0,5 và Sig của kiểm định Bartlett's bé hơn 0,05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể), do đó bác bỏ H0. Ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng chấp nhận ngân hàng số của khách hàng cá nhân tại ngân hàng đông á chi nhánh huế (Trang 60 - 62)