6. Nội dung đề tài
2.2.6. Tình hình sử dụng nguồn lao động cua công ty TNHH sinh dược phẩm Hera
Bảng 1.1: Tình sửdụng nguồn lao động củacông ty Hera năm 2017 –2019
(Đơn vị: Người)
(Nguồn: Phòng kếtoán–công tysinh dược phẩm Hera)
Ta có thể thấy lực lượng lao động của công ty qua ba năm đã tăng lên đáng kể. Và trong tương lai lượng lao động của công ty sẽ tăng hơn nữa vì công ty ngày càng muốn mở rộng quy mô sản xuất. Trên thực tế số lượng lao động này chưa đủ để hoàn thành các công việc, công ty cần xem xét tuyển dụng thêm nhân lực. Đặc điểm nguồn
Chỉtiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2018/2017 2018/2019 +/- % +/- % Tổng sốlao động 70 100 98 100 130 100 28 40 30 32.65 I Phân theo giới tính 1 Nam 45 64.29 60 61.22 73 56.15 15 33.33 13 21.67 2 Nữ 25 35.71 38 38.78 57 43.85 13 52 19 50 II Phân theo trìnhđộ 1 ĐH, trên ĐH 35 50 42 42.85 64 49.23 7 20 32 76.19 2 CĐ, TC 18 25.72 35 35.72 39 30 17 94.44 4 11.43 3 Laođộng phổthông 17 24.28 21 21.43 27 20.77 4 23.52 6 28.57
III Phân loại theo tính chất
1 Lao động gián tiếp 24 34.29 26 26.53 26 20 2 8.33 0 0
lao động của công ty đa phần là lao động có trình độ cao, nguồn lao động chính của công ty phải hiểu biết sâu rộng về ngành dược phẩm mới tạo ra sản phẩm hoàn hảo.
Xét theo tính chất công việc: Qua bảng số liệu ta thấy giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp có tỷ lệ chênh lệch nhau. Cho đến thời điểm hiện tại, lao động trực tiếp chiếm tỷ trọng 80% và lao động gián tiếp 20%. Điều này là do đặc điểm kinh doanh của công ty chủ yếu là lao động tham gia vào quá trình sản xuất, một số khác tham gia vào qúa trình nghiên cứu tạo ra sản phẩm còn lại của công ty. Số ít còn lại tham gia vào hoạt động tạo nguồn và mua hàng tìm ra nguồn cung ứng đảm bảo chất lượng nhất cho công ty.
Xét về giới tính Từ bảng trên ta thấy số lượng nam giới chiếm tỷ trọng cao hơn (56.15%) trong tổng số lao động của công ty. Điều này do công ty có một bộ phận cơ điện, đảm bảo cho việc vận hành máy móc sản xuất cho công ty.
Xét theo trình độ lao động: trong 3 năm 2017-2019 sự thay đổi nhân sự ngày mỗi tăng. Tính đến năm 2019 đội ngũ lao động công ty chủ yếu là lực lượng trình độ trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp (chiếm 79.23% trên tổng số lao động của công ty), lao động phổ thông (20.76%). Mỗi trình độ lao động được phân công việc phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ tương ứng. Đối với bộ phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm của công ty thường xuyên được cho đi đào tạo nâng cao kỹ năng và trình độ.Trong thời gian tới, Công ty cũng nên chú trọng hơn nữa công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên chức nhằm nâng cao trình độ lao động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.7. Tình hình tài sản của công tyTNHH Sinh Dược Phẩm Heraqua 3 năm 2017- 2019
Bảng 1.2: Tình hình tài sản công ty Hera năm 2017 –2019
(Đơn vị: triệu đồng) Chỉtiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2018 so với năm 2017 Năm 2019 so với Năm2018 +/- % +/- % 1. Tổng cộng tài sản 235,470278,000349,000 42,530 18.01 71,000 25.54 Tài sản ngắn hạn 60,752 65,412 72,368 4,487 7.39 6,956 11.45 Tài sản dài hạn 174,718212,588276,632 37,870 21.67 64,044 30.13 2. Nợ phải trả 132,000100,000 85,000 -32,000 -24.24 -15,000 -15.00 Nợ ngắn hạn 32,000 26,000 12,000 -6,000 -18.75 -14,000 -53.85 Nợ dài hạn 100,000 74,000 65,000 -26,000 -26.00 -9,000 -12,16 3.Vốn chủ sở hữu 103,470178,000264,000 74,530 72.03 86,000 48,31 Vốn chủ sở hữu 93,120 168,900255,740 75,780 81,37 86,840 51.42 Nguồn kinh phí và quỹ khác 10,356 9,100 8,260 -1,256 -12,13 -0,840 -9.23
(Nguồn: Phòng kếtoán– công ty sinh dược phẩm Hera)
Số liệu bảng 3 cho thấy tình hình tài sản qua 3 năm 2017 - 2019 của công ty có sự biến động. Tổng tài sản của công ty năm 2017 là 235,470.00 triệu đồng, đến năm 2018 là 278,000 triệu đồng, tăng 42,530 triệu đồng so với năm 2017, tương đương tăng 18,01%. Trong đó tài sản ngắn hạn năm 2018 tăng 7.39% so với 2017, tài sản dài hạn năm 2018 tăng 21.67% so với năm 2017. Đến năm 2019 tổng tài sản của công ty tiếp tục tăng trưởng hơn so với năm trước cụ thể năm 2019 tổng tài sản công ty là: 349,000 triệu đồng tăng 71,000 triệu đồng so với năm 2018. Nguyên nhân của sự tăng này là do lượng sản phẩm công ty bán ra nhiều hơn so với năm trước. Trong năm 2018 công ty cũng tham gia đấu thầu quốc gia ở các bệnh viện, so với những năm trước công ty bị thụ động bởi sản phẩm chủ yếu chỉ tiêu thụ ở 2 công ty mẹ thuộc chi nhánh
Hà Nội và Hồ Chí Minh, nhưng đến năm 2018 công ty đủ quyền phân phối sản phẩm ra thị trường tìm kiếm lượng khách hàng nhiều hơn.
Nhìn vào bảng tình hình tải sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2017 - 2019) ta thấy vốn chủ sở hữu tăng qua từng năm, bênh cạnh đó nợ phải trả của công ty giảm dần. Với tỷ lệ của nợ phải trả qua các năm như sau: năm 2017: 132.000 triệu đồng ; năm 2018: 100,000 triệu đồng; năm 2019: 85.000 triệu đồng.Với tỷ lệ này, ta có thể nhận định công ty đang làm tốt nhiệm vụ đảm bảo tài chính qua từng năm.
2.2.7. Báo cáo sản phẩm bán ra của công ty Sinh Dược Phẩm Heratrong 3 năm 2017-2019
Bảng 1.3: Bảng báo cáo sản phẩm bán ra của công ty Hera 2017–2019
(Đơn vị: triệu đồng) ChỉTiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % DT thuần về sản phẩm bán ra 136,840.30 142,498.85 189,775.46 5,358.55 3.92 47,276.61 33.18 Các khoản giảm trừ 18,503.12 17,232 10,235.30 -1,271.12 -6.87 -6,996.7 -40.6 - Hàng bán bị trả lại 8.365.4 7,562.2 5,970 -0,803.2 -9.60 -1,592.2 -21.05 - Gỉam giá hàng bán 5.492,55 6,139.5 3.263,61 0,646.95 11.78 -2,875.89 -41.19 - Chiết khấu TM 4,645.17 3,530.3 1,001.69 -1,114.87 -24.00 -2,528.61 -71.63 DT thuần bán hàng 118,337.18 125,266.85 179,540.16 6,929.67 5.86 54,273.31 43.33
(Nguồn: Phòng kếtoán– công ty sinh dược phẩm Hera)
Thông qua tính toán sơ bộ ở bảng thống kê trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, doanh thu bán hàng của công ty có những biến động qua các năm.
Nếu vào năm 2017 doanh thu bán hàng của công ty chỉ đạt 136,840.30 triệu đồng thì sang năm 2018 doanh thu đạt 142,498.85 triệu đồng. Mặc dù lượng lượng thay đổi không nhiều chỉ tăng 5,358.55 triệu đồng hay 3.92% nhưng cũng là động lực để công ty tiếp tục trên đà tăng trưởng. Và tiếp theo, năm 2019 doanh thu tăng trưởng cao hơn đạt 189,775.46 triệu đồng hay 33.18 % đạt mức cao nhất trong giai đoạn này (giai đoạn 2017-2019)
Mức doanh thu bán hàng luôn tăng qua các năm kể từ khi thành lập công ty, mặc dù có đôi lúc có những giai đoạn không tăng trưởng nhiều nhưng cũng là bước ngoặc để công ty đặt ra nhiều mục tiêu lớn hơn. Công ty đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động chiêu thị, giới thiệu quảng bá thương hiệu của công ty với những dòng sản phẩm của công ty đến người tiêu dùng cũng như các nhà phân phối, nhà thuốc, bệnh viện các tỉnh thành trên cả nước. Mục đích là để thương hiệu của công ty biết đến nhiều hơn giúp công ty có nhưng khách hàng mới. Trong những năm qua công ty đã tham gia vào các hội thảo, hội nghị, triễn lãm chuyên đề giới thiệu các sản phẩm công ty. Thông qua đó các sản phẩm chủ lực của công ty như các loại thuốc đặc trị về tim mạch, ung thư, tiêu hóa, xương khớp,… được quảng bá rộng rãi hơn đến với các bệnh viện, nhà thuốc và các công ty dược phẩm nhờ vậy mà lượng đặt hàng, các hợp đồng thương mại được tăng lên hằng năm. Công ty cũng từng truyền bá sản phẩm thông qua phương tiện truyền thông một cách hiệu quả và đặc biệt công ty đã xây dựng một trang web riêng của công ty với đầy đủ thông tin về công ty, sản phẩm chủ lực cũng như các chất lượng sản phẩm,….
Ngoài ra công ty đề ra mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất lên đến 12 dây chuyền. Năm 2015 công ty lắp thêm một dây chuyền sản xuất hiện đại nên lượng sản lượng sản phẩm của công ty tăng cao hơn. Công ty luôn hoàn thiện hơn trong khâu sản xuất với tiêu chuẩn đề ra chặt chẽ qua từng năm nên lượng hàng bị trả lại ngày cũng cũng giảm dần năm 2018 lượng hàng trả lại giảm 0,803.20 triệu đồng hay giảm 9.60 %. Đến năm 2019 lượng bị hàng trả lại tiếp tục giảm 1,592.20 triệu hay giảm 21.05% mặc dù cho sản lượng sản xuất càng ngày càng tăng hơn.
2.3. Phân tích hoạt động tạo nguồn và thu mua nguyên vật liệu đầu vào của côngtysinh dược phẩm Hera tysinh dược phẩm Hera
2.3.1.Phân tích môi trường kinh doanh của công ty TNHH sinh dược phẩm Hera2.3.1.1.Môi trường vĩ mô 2.3.1.1.Môi trường vĩ mô
Tác động của môi trường vĩ mô:
Tác động chung đến doanh nghiệp trong ngành
Tạo cơ hội hay nguy cơ cho doanh nghiệp
Doanh nghiệp không thể hoặc ít thay đổi được môi trường vĩ mô
Mức độ ảnh hưởng khác này tùy thuộc vào loại hình quy mô doanh nghiệp
Môi trường kinh tế
Trong nhóm lực lượng kinh tế, doanh nghiệp chịu ảnh hưởng các yếu tố như: cán cân thương mại, đầu tư nước ngoài, định hướng thị trường, hệ thống tiền tệ, phối hợp thu nhập và sức mua, lạm phát, sức mua kinh tế, cơ sơ hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên,…
Để đảm bảo thành công trước các biến động về kinh tế, các nhà quản trị doanh nghiệp phải theo dõi, phân tích, biến động từng biến động để đưa ra giải pháp, chính sách kịp thời, phù hợp với từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác các cơ hội, giảm thiểu nguy cơ rủi ro. Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đưa ra nhận định đúng, doanh nghiệp cần phân tích làm rõ các nhận định thật chính xác để đưa ra nhận định đúng nhất.
Dược là một trong những ngành công nghiệp ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nhất kinh tế Việt Nam những năm qua tăng trưởng đều và ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển. Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã ảnh hưởng mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt các ngành công nghiệp chế biến xuất nhập khẩu, tài chính, ngân hàng, bất động sản. Lạm phát cao làm cho người dân thận trọng hơn trong đầu tư và tiêu dùng. Điều này khiến cho các ngành công nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn. So với các ngành khác thì được là một trong những ngành chịu ít ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nhất, vì đây là một mặt hàng thiết yếu đối với người dân.
Môi trường chính trịvà pháp luật
Môi trường kinh tế, xã hội, an ninh ổn định tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh của ngành dược nói riêng.Chính phủ ban hành nhiều văn bản pháp lý cho ngành dược, bao gồm các vấn đề liên quan như chính sách nhà nước về lĩnh vực ngành dược.
Đối với doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước và cả trong thế giới. Bị giám sát chặt chẽ bởi pháp luật và bộ y tế. Mọi hoạt động sản xuất phải đảm bảo chất
lượng và bị kiểm tra thường xuyên. Vì đây là sản phẩm ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe và được chính phủ bảo hộ.
Môi trường văn hóa xã hội
Dân số tỷ lệ phát triển: dân số đông, khoảng 88 triệu người và hơn 90% đang ở độ tuổi lao động. Mức sống ngày càng naag cao và sức khỏe được mọi người quan tâm nhiều hơn.
Thói quen sử dụng hàng hóa hàng ngày của người tiêu dùng: mọi người thường dùng thuốc không cần đến bác sĩ, khi họ gặp vấn đề về sức khỏe các bệnh nhẹ họ thường đến các quầy thuốc để mua. Ngày nay, khi mọi người chú trọng vấn đề sức khỏe hơn họ thường sử dụng nhiều các thuốc bổ sung chức năng để cung cấp các chất tăng cường sức khỏe hơn.
Môi trường tựnhiên
Nước ta đang nằm trong vành đai xích đạo với nhiệt độ cao và độ lớn thuận lợi cho thực vật phát triển đa dạng chủng loại. Theo thống kê của năm 2010 Việt Nam có loài thực vật và nấm cung cấp một nguồn dược liệu khá dồi dào cho ngành dược trong tương lai.
Với sự phát triển nhanh của nền kinh tế trong nước và thế giới, đặc biệt là sự phát triển công nghiệp. Con người đã thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Theo thống kê, hằng năm riêng đồng bằng sông Cửu Long đã thải vào môi trường một khối lượng chất thải rắn sinh hoạt khoảng 606.000 tấn/ năm, nước thải sinh hoạt lớn, chất thải công nghiệp gần 47,2 triệu tấn/ năm, rác thải y tế gần 4.000 tấn/ năm. Ngoài ra, theo số liệu của trạm không khí tự động đặt tại Đại học xây dựng Hà Nội năm 2002 nồng độ bụi PM10 trung bình năm ở Việt Nam cao 2,5 đến 3,5 lần tiêu chuẩn quốc tế. Hiện trạng trên cùng với tình trạng biến đổi khi hậu trên thế giới trong tương lai sẽ trở thành hiểm họa đối với đời sống và sức khỏe của con người và gây nên nhiều bệnh hô hấp, tim mạch, tiêu hóa,.. và ngày càng trầm trọng hơn. Điều đó là cơ sở để phát triển ngành Dược trong tương lai.
Môi trường công nghệ
- Công nghệ là yếu tố hết sức quan trọng trong ngành dược nói chung và công ty sinh dược phẩm Hera nói riêng. Đối với các doanh nghiệp trong nước họ tập trung khoảng 15%-20% vào nghiên cứu và phát triển nhưng với công ty sinh dược phẩm Hera. Công ty đi theo hướng nguồn vốn tập trung 50% vào nghiên cứu và mua lại các công thức sản xuất dược phẩm trên thế giới để về nghiên cứu và phát triển lên thành sản phẩm.
- Các thiết bị máy móc trang bị cho kỹ thuật sản xuất cũng được nhập từ nước ngoài và công ty luôn tạo mối quan hệ thân thiết với đối tác, thường xuyên trao đổi làm việc với kỹ sư nước ngoài và mời họ về làm việc thường xuyên để các nhân viên kỹ thuật cơ điện ở công ty học hỏi thêm kinh nghiệm.
2.3.1.2.Môi trường vi mô
Nguy cơ xâm nhập của các nhà cạnh tranh tiềm ẩn
- Để gia nhập ngành sản xuất dược phẩm là một vấn đề thật sự khó khăn vì cần vốn đều tư rất lớn để đầu từ các nhà xưởng, mọi dây duyền sản xuất thuốc đều phải nhập từ nước ngoài.
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
- Dù đang trên đà cố gắng giúp công ty phát triển lớn mạnh nhung công ty dược phẩm Hera vẫn còn tuổi đời còn nhỏ với với các đối thủ cạnh tranh trong nước. Đây là top 10 công ty dược đứng đầu của Việt Nam
- Trên thị trường Việt Nam để các doanh nghiệp nhảy vào sản xuất dược liệu so với các ngành nghề khác thì giành dược chỉ có 180 doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất. Đối với công ty sinh dược phẩm Hera vẫn đang còn nhiều khó khăn nhưng mục tiêu chính của công ty là nghiên cứu ra các sản phẩm tốt nhất cho người