Phân tích ANOVA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ thành công (Trang 67)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.6. Phân tích ANOVA

Kết quả bảng phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc cho thấy trị thống kê F là 23.908 với giá trị Sig. rất nhỏ (= 0.000 < 0.05), kết luận rằng mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên

Bảng 2. 14 : Phân tích ANOVA về sự phù hợp của mơ hình hồi quy. Mơ hình Tổng các bình phương Bậc tự do df Bình phương độ lệch Giá trị F Hệ số Sig. Hồi quy 38.541 7 5.506 23.908 .000b Phần dư 9.672 42 0.230 Tổng 48.213 49 Biến độc lập: ĐĐ, CS, ĐT, PC, ĐK, QH, VH Biến phụ thuộc: ĐL

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả phân tích trên SPSS)

Phương trình hồi quy bội thể hiện các yếu tố ảnh hưởng đến động lực có dạng:

ĐL = 0.241*ĐT + 0.236*QH + 0.182*CS + 0.177*ĐĐ + 0.169*PC + 0.139*ĐK Trong đó: Động lực làm việc = 0.241 * Đào tạo và phát triển.

0.236 * Quan hệ đồng nghiệp.

0.182 * Chính sách lương thưởng phúc lợi. 0.177 * Đặc điểm công việc.

0.169 * Phong cách lãnh đạo. 0.139 * Điều kiện làm việc.

Mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng) của các yếu tố đến yếu tố Động lực làm việc được xác định thơng qua hệ số beta chuẩn hóa như sau:

- Đặc điểm công việc là yếu tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc, cụ thể là Đặc điểm công việc tăng giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn trong điều kiện các biến còn lại khơng thay đổi thì động lực làm việc tăng giảm 0.177 đơn vị độ lệch chuẩn.

- Chính sách lương thưởng là yếu tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc, cụ thể là Chính sách tăng giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn trong điều kiện các biến còn lại khơng thay đổi thì động lực làm việc tăng giảm 0.182 đơn vị độ lệch chuẩn.

- Điều kiện làm việc là yếu tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc, cụ thể là Điều kiện làm việc tăng giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn trong điều kiện các biến cịn lại khơng thay đổi thì động lực làm việc tăng giảm 0.139 đơn vị độ lệch chuẩn.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên - Đào tạo và thăng tiến là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến động lực làm việc của người

lao động vì có hệ sơ beta lớn nhất là 0.241, và ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc, cụ thể là đào tạo tăng giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn trong điều kiện các biến cịn lại khơng thay đổi thì động lực làm việc tăng giảm 0.241 đơn vị độ lệch chuẩn. Tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công, qua quan sát và thực tế và q trình nghiên cứu cho thấy cơng tác đào tạo và phát triển cán bộ công nhân việc là vấn đề hết sức cần thiết nên cơng ty có nhiều chương trình đạo tạo nâng cao tay nghề, đào tạo tại chổ, cầm tay chỉ việc giữa các nhân viên mới và nhân viên kinh nghiệm, bồi dưỡng cán bộ nhân viên điều này tạo nên động lực làm việc cho người lao động khi người lao động có đủ năng lực, sự giúp đỡ giữa các nhân viên tạo nên sự tự tin để nhân viên nâng cao năng suất lao động cũng như doanh thu cho công ty. Đi đôi với đào tạo là vấn đề thăng tiến giúp công ty giữu chân được những nhân tài, những nhân viên có kinh nghiệm, năng lực cao để giúp cơng ty phát triển vững mạnh. Vì vậy cơng ty cần câng nhắc đặt công tác đạo tạo và phát triển ưu tiên hàng đầu để tạo động lực cho người lao động.

- Phong cách lãnh đạo là yếu tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc, cụ thể là phong cách lãnh đạo của cấp trên tăng giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn trong điều kiện các biến cịn lại khơng thay đổi thì động lực làm việc tăng giảm 0.169 đơn vị độ lệch chuẩn.

- Quan hệ đồng nghiệp là yếu tố ảnh hưởng cùng chiều tới động lực làm việc, cụ thể là các mối quan hệ đồng nghiệp tăng giảm 1 đơn vị độ lệch chuẩn trong điều kiện các biến cịn lại khơng thay đổi thì động lực làm việc tăng giảm 0.236 đơn vị độ lệch chuẩn.

Sau khi thực hiện các kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tương qua thì có 7 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động đề xuất ban đầu thì qua nghiên cứu thì có 6 nhân tố: Đặc điểm cơng việc, điều kiện làm việc, chính sách lương thưởng, đào tạo và phát triển, phong cách lãnh đạo, quan hệ lao động có ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty, riêng nhân tố văn hóa cơng ty khơng ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công.

Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết: Sau khi tiến hành hồi quy để tìm ra được những nhân tố thực sự có ảnh hưởng tới động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Cơng, mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên

HÌNH 2. 2 : Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công ty. 2.7. Đánh giá chung về động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH 2.7. Đánh giá chung về động lực làm việc của người lao động tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công

Dựa trên các kết quả nghiện cứu, ta có thể răng phần lớn người lao động đồng ý với chính sách tạo động lực của cơng ty, kết quả nghiệm cứu cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhóm nhân tố tạo động lực, kết quả phân tích nhân tố EFA cho ra 7 nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Cơng trong đó có 6 nhân tố tác động đó là : Đào tạo và thăng tiến có ảnh hưởng lớn nhất tiếp theo là quan hệ đồng nghiệp, chính sách lương, thưởng phúc lợi, đặc điểm cơng việc, phong cách lãnh đạo, yếu tố điều kiện làm việc là ảnh hưởng ít nhất và yếu tố văn hóa cơng ty khơng ảnh hưởng đến động lực làm việc của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công. Từ những nghiên cứu và điều tra cán bộ nhân viên của cơng ty vì vậy ban lãnh đạo cơng ty cần có những chính sách, chiến lược phù hợp để tạo động lực cho người lao động, phải thường thường xuyên qua tâm chú trọng đến công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên của cơng ty.

Nhìn chung các nhân tố tạo động lực của công ty đều nhân được sự đánh giá tích cực của cán bộ cơng nhân viên của cơng ty, tuy nhiên vẫn có một số cán bộ cơng nhân viên vẫn chưa đồng tình với như yếu tố của công tác tạo động lực của người lao động.

Qua q trình nghiên cứu, phân tích động lực làm việc tại cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh cơng đã có một số ưu điểm và hạn chế sau:

Đạo tạo và phát triển Quan hệ đồng nghiệp

Chính sách lương, thưởng và phúc lợi Đặc điểm công việc

Phong cách lãnh đạo Điều kiện làm việc

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên

2.7.1. Ưu điểm

Qua q trình điều tra và phân tích cho thấy cơng ty đã làm tốt cơng tác tạo động lực cho nhân viên trong công ty. Hầu hết các thang đo đều được nhân viên đánh giá cao. Điều này đã thể hiện sự cố gắng và nỗ lực của ban lãnh đạo cũng như toàn thể nhân viên cơng ty.

- Chính sách lương thưởng của cơng ty gắn liền với mức tiền công, tiền thưởng mà công ty trả cho người lao động đã tạo động lực cho người lao động làm việc chăm chỉ, chuyên cần, đảm bảo hiệu quả công việc. Tiền lương được trả xứng đáng với mức lao động, cơng sức của người lao động bỏ ra. Các chính sách thưởng của cơng ty rất đa dạng và phong phú, được công khai rõ ràng minh bạch giúp người lao động tăng thu nhập, tăng niềm tin và an tâm làm việc để đạt hiệu quả cao.

- Công việc được phân chia phù hợp, rõ ràng với từng năng lực, từng vị trí của nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên có thể ngày càng phấn đầu và phát triển hơn trong cơng việc, từ đó cho thấy sự đóng góp của từng cá nhân cho cơng ty.

- Phong cách lãnh đạo: các cán bộ trong ban quan quảy lý thường có những sự quan tâm, hỗ trợ chỉ đẫn nhiệt tình đối với người lao động. Lãnh đạo luôn công bằng trong công việc, biết lắng nghe tâm tư nguyện vọng của nhân viên, khăn thưởng những cá nhân, tập thể có đống góp tích cực cho cơng ty, phê bình và xử lý những trường hợp sai trái.

- Công ty đã thực hiện tốt nhất công tác đào tạo và phát triển nghề nghiệp, nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên, ln khuyến khích và tạo nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp cho người lao động. Thực hiện các chính sách thăng tiến rõ ràng mình bạc để đem lại niền tin, hài lòng cho nhân viên.

- Điều kiện làm việc của cơng ty an tồn, bầu khơng khí sạch sẽ thống mát, vui vẻ tạo mơi trường làm việc tích cực giúp cho người lao động lun sáng tạo phát huy toàn bộ năng lực để nâng cao năng xuất lao động.

- Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp hịa đồng, thân thiện, ln sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, và chia sẻ kinh nghiệm trong quá trình làm việc giúp giảm đi những áp lực, căng thẳng trong cơng việc.

2.7.2. Hạn chế

Ngồi những ưu điểm mà cơng ty đã đạt được thì cịn tồn tại một số hạn chế như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên - Chính sách lương thưởng và phúc lợi: xung quanh các chính sách về lương

thưởng của công ty được đánh giá khá cao. Tuy nhiên một số cá nhân có nhận định về tiền lương ngồi giờ của nhân viên được chi trả khơng khơng hợp lý với sức lao động, không đề cập đến ý thức và mức độ hồn thành cơng việc của từng cá nhân.

- Tiền thưởng cơng khai rõ ràng mình bạch nhưng bỏ qn đến mức độ hồn thành công việc, làm hạn chế nổ lực, năng suất lao động của người lao động.

- Điều kiện làm việc: Trang thiết bi, máy móc phục cho cơng việc được trang bị đầy đủ, góp phần cho q trình thực hiện cơng việc của người lao động tốt hơn. Tuy nhiên một số ý kiến ở mức độ không đồng ý và trung lập của công nhân ở yếu tố Trang bị đầy đủ phương tiện, máy móc, thiết bị phục vụ cơng việc cịn khá cao, gây khó khăn cho họ trong quá trình làm việc.

- Về Phong cách lãnh đạo: Nhìn chung nhân viên rất đồng tình với phong cách lãnh đạo của cấp trên của mình, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn nhiều ý kiến ở mức độ không đồng ý và trung lập, nghĩa là họ vẫn chưa hài lòng. Một số ý kiến cho răng họ cũng ít có điều kiện để tham gia vào các quyết định quan trọng, bên cạnh đó, lãnh đạo cơng ty vẫn chưa khéo léo khi phê bình cơng nhân của mình.

- Đặc điểm cơng việc của cơng ty nhìn chung nhân viên đồng tình với các ý kiến những cũng có một số cá nhân vẫn chưa hài lịng về bản mơ tả cơng việc và sự phân cơng trong cơng việc của từng vị trí đảm nhiệm, có sự chồng chéo cơng việc lẫn nhau, khơng đúng với chun mơn của họ, vì vậy cần phải cải thiện vấn đề này để tránh các trường hợp bỏ việc hoặc giảm năng xuất lao động.

- Bên cạnh đó, do tác động của thị trường nên chính sách tạo động lực ở cơng ty chưa tốt. Như gần đây, thị trường kinh doanh có nhiều chuyển biến làm cho Cơng ty cũng bị ảnh hưởng, vì vậy ban lãnh đạo cần phải có những chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động, nâng cao năng xuất lao động.

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN, NÂNG CAO CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY TNHH

THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ THANH CÔNG

3.1. Định hướng

3.1.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Thấu hiểu được sự biến động khó khăn về nền kinh tế của nước ta, cũng như sự cạnh tranh khóc liệt của các ngành, nghề thương mại, dịch vụ công ty luôn không ngừng cố gắng phát triển công ty, khẳng định vị thế để trở thành một trong những cơng ty đứng đầu khu vực nói chung và cả nước nói riêng. Việc đặt ra cho doanh nghiệp, tổ chức những chính sách, kế hoạch, chiến lược mục tiêu rõ ràng hết sức cần thiết là kim chỉ nam xuyên suốt để phát triển doanh nghiệp một cách bền vũng là lâu dài. Nhận thấy được sự quan trọng đó, cơng ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công đặt ra những mục tiêu, định hướng cho công ty sắp tới:

- Đẩy manh hoạt động sản suất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng xuất lao động, từng bước mở rộng qua mô sản xuất kinh doanh.

- Hiện đại hóa cơ sở vật chất, giảm thiểu chi phí nâng cao năng suất lao động, tăng mức cạnh tranh của công ty.

- Nâng cao nguồn nhân lực, thường xuyên tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng, thu hút nhân tài để thực hiện mục tiêu lâu dài của công ty.

- Tạo các mối quan hệ, mở rộng thị trường hoạt động đến nhiều tỉnh thành trong cả nước và các nước lân cận. Chủ động tìm kiếm những đối tác có uy tín, thương hiệu để hợp tác cùng nhau phát triển.

Định hướng về vấn đề tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Thanh Công.

Để phát triển và thực hiện các mục tiêu, định hướng đặt ra của công ty trong thời gian tới trước hết phát thực hiện các công tác tạo động lực cho người lao động trong công ty, một số định hướng về vấn đề tạo động lực cho người lao động cụ thể như sau:

- Nâng cao công tác quản lý về mọi mặt của cơng ty quản trị tài chính, quản trị nguồn nhân lực, quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty, từ đó là tiền đề để

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Hà Ngọc Thùy Liên - Hồn thiện cơng tác trả lương, thưởng, phúc lợi xã hội cho cán bộ nhân viên.

Đảm bảo sự công bằng, tương xứng với công sức năng lực người lao động bỏ ra. Thay đổi các hình thức khen thưởng để nhân viên cảm thấy mình được cơng nhận.

- Xây dựng mơi trường làm việc sạch sẽ thống mát, chun nghiệp, bầu khơng khí làm việc ln vui vẻ, tạo sự hịa đồng thân thiện, gắn kết giữa các cán bộ nhân viên trong công ty. Giúp cho nhân viên thoải mái trong cơng việc để từ đó phát huy tối đa năng lực làm việc để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện tốt công tác đào tạo chuyên sâu, đào tạo kỹ năng làm việc việc nhóm để nhân viên nâng cao tay nghề góp phần xây dựng để phát triển công ty. Thường xuyên tổ chức các cuộc thi nâng cao tay nghề cho nhân viên để tạo điều kiện cho nhân viên giỏi được thể hiện năng lực bản thân tạo cơ hội thăng tiến cho các nhân viên.

- Cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, cơng nghê máy móc để đảm bảo an tồn lao động cũng như giúp hiệu quả công việc, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ thành công (Trang 67)