Phương pháp phân tích thơng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý của ngân hàng nhà nước đối với hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 59 - 61)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin

2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu nhập xử lý và phân tích các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau.

2.2.3.2. Phương pháp so sánh

Thông qua nguồn số liệu đã thu thập từ thực tế và các số liệu thứ cấp đã điều tra, tiến hành so sánh thơng qua các tiêu chí cụ thể để xem xét hoạt động phát triển thanh tốn khơng sử dụng tiền mặt tại Ngân hàng, so sánh giữa các năm, so sánh hoạt động thanh tốn khơng sử dụng tiền mặt tại các ngân hàng. Từ đó, xác định rõ thực trạng phát triển thanh tốn khơng sử dụng tiền mặt tại các Ngân hàng thương mại.

2.2.3.3. Phương pháp lơgíc

Dựa trên cơ sở lý luận về kinh nghiệm của các ngân hàng trong và ngoài nước được hệ thống hóa; đề tài phân tích thực trạng quản lý của NHNN đối với hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, từ đó đưa ra những đánh giá cụ thể. Đề tài đưa ra những quan điểm, định hướng và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường quản lý của NHNN đối với hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

2.2.3.4. Phương pháp diễn dịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

đề tài nghiên cứu khái quát về quản lý của NHNN đối với hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan của hoạt động quản lý của NHNN đối với hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong từng điều kiện cụ thể, có so sánh với một số ngân hàng khác.

2.2.3.5. Phương pháp quy nạp

Đề tài tiếp cận nghiên từ những cái cụ thể đến cái khái quát. Theo đó, khi nghiên cứu hoạt động quản lý của NHNN đối với hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, đề tài sử dụng cách tiếp cận từ những vấn đề cụ thể thực tiễn về hoạt động thanh toán không sử dụng tiền mặt tại Ngân hàng để đưa ra những đánh giá khái qt thành những kết luận có tính quy luật và hệ thống.

2.2.3.6. Phương pháp sử dụng Likert

Thang đo Likert thường sử dụng để hỏi những câu hỏi nhằm đánh giá một cách tổng quát về một chủ để nghiên cứu mà mức đánh giá phụ thuộc vào một phạm vi rộng các khía cạnh và có tính phức tạp cao. Một thang đo Likert đo các thái độ và hành vi bằng cách sử dụng các lựa chọn trả lời để phân vùng phạm vi từ tệ nhất đến tốt nhất (ví dụ, rất khơng hài lịng đến rất hài lịng). Khơng giống như một câu hỏi đơn "có / khơng", một thang thang đo Likert cho phép tác giả phát hiện ra mức độ của ý kiến.

Thang đo của bảng hỏi: Thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng trong nghiên cứu này. Thang đo được tính như sau:

Bảng 2.5. Thang đo của bảng hỏi

STT Thang đo Ý nghĩa

1 1,0 đến 1,8 Rất không đồng ý 2 1,81 đến 2,6 Khơng đồng ý 3 2,61 đến 3,4 Bình thường 4 3,41 đến 4,2 Đồng ý 5 4,21 đến 5,0 Hoàn toàn đồng ý (Nguồn: Vũ Cao Đàm, 2008)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý của ngân hàng nhà nước đối với hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh bắc kạn (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)