Tọa độ điểm tối ưu cho hàm chỉ tiêu Y2 đạt giá trị min

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 151 - 152)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

4.32. Tọa độ điểm tối ưu cho hàm chỉ tiêu Y2 đạt giá trị min

Factor Low High Optimum X1 20,0 25,0 24,5148 X2 9,0 10,0 9,42593 X3 4,0 6,0 4,01926

Optimum value Y2 0

132

4.5.3.4. Kết quả nghiên cứu tối ưu tổng quát

Để tìm giá trị tối ưu tổng quát phải dựa vào các hàm chỉ tiêu dạng thực, phương pháp tối ưu là tối ưu hóa cực trị có điều kiện. Đối với hàm chỉ tiêu tỷ lệ lấy được hạt Y1 phải có giá trị cao để tránh hiện tượng mất khoảng, ngược lại hàm chỉ tiêu tỷ lệ hạt lấy được nhiều hơn một hạt Y2 phải có giá trị thấp để đảm bảo mật độ phù hợp cho cây sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, các hàm Y1 và Y2 lại đều phụ thuộc vào các thông đầu vào. Vấn đề thương lượng cần được đặt ra là phải khống chế một trong hai hàm mục tiêu để hàm mục tiêu còn lại đạt giá trị cao nhất. Đối với nghiên cứu này, tác giả chọn hàm mục tiêu Y1 là hàm mục tiêu chính, Y2 là hàm mục tiêu bổ trợ (hàm điều kiện). Giá trị hàm mục tiêu Y1, Y2 yêu cầu Y1* ≥ 95 % và Y2* ≤ 10 %.

Theo phương pháp hằng số bất định của Lagrang, ta có hệ phương trình:

{

Phân tích bằng phần mềm Statgraphics tìm giá trị tối ưu tổng quát, kết quả được trình bày trong bảng 4.33, trong bảng 4.28 hàm chỉ tiêu tỷ lệ lỗ lấy được hạt Y1 chọn điều kiện max trong vùng điều kiện Y1 95 %, đối với hàm chỉ tiêu tỷ lệ

lỗ lấy được nhiều hơn 1 hạt Y2 chọn điều kiện min trong toàn miền quy hoạch. Đồ thị mặt chỉ tiêu tổng quát trên hình 4.48.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 151 - 152)