Sơ đồ bộ phận bónphân kiểu AT-2

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 45 - 46)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

2.15. Sơ đồ bộ phận bónphân kiểu AT-2

Nguồn: Nguyễn Văn Muốn & cs. (1999)

+ Bộ phận bón phân kiểu trục cuốn: có kết cấu như bộ phận gieo kiểu trục cuốn (hình 2.9). Trục cuốn được đặt ngay dưới đáy thùng, rãnh trục cuốn có dạng bán nguyệt có nhiệm vụ cuốn phân khi trục cuốn quay và đổ phân vào ống dẫn.

+ Bộ phận bón phân kiểu trống (đĩa) thìa múc hoặc gầu múc: có cấu tạo và nguyên tắc làm việc như bộ phận gieo hình 2.12. Loại này, thường áp dụng cho các loại phân dạng hạt hoặc viên nén.

26

2.4.3. Một số mẫu máy gieo

Trên thế giới, máy gieo nói chung và máy gieo hạt đậu tương nói riêng rất phong phú và đa dạng, có thể đến các sản phẩm máy của các hãng Kuhn, Jonh Deere, Claas,... Theo kích thước, năng suất máy và đặc điểm cơng nghệ, có thể chia thành hai nhóm: nhóm máy ở các nước châu Mỹ, châu Âu thường có kích thước lớn và năng suất cao, sử dụng cơng nghệ hiện đại; nhóm máy ở các nước châu Á thường có kích thước nhỏ, năng suất thấp cơng nghệ đơn giản hơn. Các máy này có các đặc điểm cơ bản như sau:

1- Máy gieo hạt kết hợp bón phân của Kuhn của Đức

Máy gieo đa năng thực hiện nhiều công đoạn đồng thời: rạch hàng, gieo hạt, bón phân và lấp đất. Máy gieo được nhiều loại hạt khác nhau với số hàng gieo 10 ÷ 20 hàng. Bộ phận gieo làm việc theo ngun lý khí động, bộ phận bón phân kiểu trục cuốn. Áp dụng cho ruộng khô, bằng phẳng và không lên luống. Sử dụng các công nghệ và thiết bị tiên tiến, hiện đại, yêu cầu trình độ người sử dụng cao, được đào tạo bài bản.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)