Lực tác dụng lên hạt phân

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 105 - 108)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

4.15. Lực tác dụng lên hạt phân

Với các thơng số hình học cho trước: chiều dài buồng nạp bằng 55 mm và của trục cuốn như trình bầy ở trên. Kết quả tính tốn quan hệ giữa các thơng số hình học của bộ phận bón phân, hệ số nạp đầy, số vòng quay và năng suất của bộ phận bón phân cho trong bảng 4.6.

Bảng 4.6. Kết quả tính năng suất của trục cuốn

TT n hn (mm) nt (vòng/phút) Qt (kg/h) 1 0,2 1,02 34,74 50,36 2 0,3 1,53 30,14 65,53 3 0,4 2,03 26,10 75,67 4 0,5 2,54 23,34 84,60 5 0,6 3,05 21,31 92,68 6 0,7 3,56 20,31 103,05 7 0,8 4,07 19,00 110,16 8 0,9 4,58 17,91 116,85 9 1,0 5,09 16,99 123,17

(Coi lượng cung cấp qua cửa xả của thùng phân bằng năng suất của trục cuốn)

Bảng 4.5 cho thấy để trục cuốn đạt được năng suất theo u cầu thì trục cuốn phải đạt số vịng quay tối thiểu tương ứng. Muốn trục cuốn đạt năng suất 60 kg/h thì trục cuốn phải đạt tốc độ quay tối thiểu là 8,28 vòng/phút.

86

Bảng 4.6 cho thấy nếu trục cuốn quay nhanh hơn 16,99 vòng/phút thì lượng phân mà rãnh trục cuốn lấy được sẽ giảm, tức là hệ số nạp đầy np ≤ 100% dù lượng cung cấp có lớn hơn. Trục cuốn quay với tốc độ 24,83 vịng/phút thì hệ số nạp đạt 50% và năng suất đạt 90 kg/h.

4.3. NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH LIÊN HỢP MÁY GBĐ

Khi máy móc làm việc nói chung đều xảy ra dao động, biên độ và tần số dao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cấu tạo, liên kết trong máy và các kích động bên ngồi. Có những rung động tạo ra là có chủ ý như máy sàng phân loại, máy nghiền,… Tuy nhiên, hầu hết rung động là khơng mong muốn, nó khơng những làm tăng tải trọng tác dụng lên chi tiết, giảm tuổi thọ máy mà còn làm giảm chất lượng làm việc của máy (Lê Minh Lư, 2002; Adam, 2011).

Đối với các máy gieo hạt kết hợp với bón phân cho đậu tương khi làm việc trên đồng ruộng, dao động của LHM có thể ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của các bộ phận làm việc chính, như khả năng lấy hạt và giữ hạt của lỗ đĩa bộ phận gieo, khả năng lấy phân của trục cuốn bộ phận bón phân, làm mất khoảng, giảm mật độ cây và phân bón so với yêu cầu. Khi làm việc trong điều kiện thực tế thì rất phức tạp, dao động của máy GBĐ bao gồm dao động trong các mặt phẳng quán tính chính trung tâm. Tuy nhiên, theo các phân tích cho thấy, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng dọc của máy là dao động có ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng làm việc của các bộ phận chính. Chính vì vậy trong nội dung này tác giả sẽ xây dựng mơ hình khảo sát dao động của máy GBĐ khi liên hợp với máy kéo và di chuyển trên mặt đồng, làm cơ sở cho việc lựa chọn kết cấu của máy, phân bố vị trí đặt các bộ phận làm việc chính và lựa chọn chế độ làm việc hợp lý cho LHM khi làm việc trong các điều kiện đồng ruộng khác nhau.

4.3.1. Xây dựng mơ hình ổn định liên hợp máy GBĐ

Mặc dù điều kiện thực tế có thể khác nhau và phức tạp, để thuận lợi cho quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng mơ hình đơn giản với một số giả thiết sau:

- Liên hợp máy chuyển động thẳng đều vm = const.

- Bánh xe máy kéo và máy GBĐ luôn tiếp xúc với rãnh luống. - Khơng tính đến sự trượt của các bánh xe.

- Bỏ qua ma sát ở các khớp nối liên kết máy kéo với máy GBĐ, lực cản của khơng khí và áp lực gió.

87

- Bánh hơi của máy kéo có độ cứng khơng đổi, biến dạng nhỏ và nằm trong giới hạn đàn hồi tuyến tính.

- Nền đất khơng bị biến dạng khi bánh xe đi qua.

- Biên dạng mấp mô của nền dưới bánh xe ở hai bên là như nhau. - Trọng tâm của LHM nằm trên mặt phẳng đối xứng dọc.

- Máy GBĐ liên kết với máy kéo và làm việc ở thế bơi. - Liên kết của LHM (cơ hệ) là liên kết giữ và lý tưởng.

- Dao động của thân máy kéo và thân máy GBĐ quay quanh trọng tâm của máy và trong phạm vi góc nhỏ.

Với các giả thiết như trên cho thấy, dao động của LHM là dao động trong mặt phẳng thẳng đứng dọc, như hình 4.16.

Các ký hiệu ghi trên mơ hình:

O1, O2, G, H là điểm đặt các trọng tâm máy kéo, máy GBĐ, bộ phận gieo và

bộ phận bón phân.

mt, m1, m2 là khối lượng của hai bánh trước máy kéo, khối lượng được treo của máy kéo và máy GBĐ.

J1, J2 là mơ men qn tính của thân máy với trục y1 và y2 của khối lượng m1 và m2 đi qua trọng tâm O1 và O2.

Ct, Clt, Cls lần lượt là độ cứng tương đương của hai lị xo giảm xóc cầu trước, hai bánh lốp trước và hai bánh bánh lốp sau.

kt, klt, kls là hệ số giảm chấn tương đương của hai lị xo giảm xóc cầu trước, hai bánh lốp trước và hai bánh bánh lốp sau.

1, 2 là chuyển vị góc của thân máy kéo và thân máy GBĐ quanh trục y1 và y2 đi qua trọng tâm O1 và O2.

zt, z1, z2 là chuyển vị thẳng đứng của các trọng tâm bánh lốp cầu trước, máy kéo và máy GBĐ.

zA, zB, zk là chuyển vị thẳng đứng của các điểm trên thân máy kéo và máy G2B2 phía trên bánh lốp cầu trước và cầu sau.

hm, ht, hs là chiều cao mấp mô mặt đường tại điểm tiếp xúc với bánh xe máy GBĐ, các bánh xe cầu trước và cầu sau của máy kéo.

88

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)