Kết quả tính số vịng quay của trục cuốn

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 104 - 105)

Phần 5 Kết luận và kiến nghị

4.5.Kết quả tính số vịng quay của trục cuốn

Bảng 4.5. Kết quả tính số vịng quay của trục cuốn

TT Qt (kg/h) Ψn (%) nt (vòng/phút) 1 60 100 8,28 2 70 11,82 3 65 100 8,97 4 70 12,81 5 70 100 9,66 6 70 13,80 7 75 100 10,35 8 70 14,78 9 80 100 11,04 10 70 15,77 11 85 100 11,73 12 70 16,75 13 90 100 12,42 14 70 17,74

Từ cơng thức 4.41 ta có thể xác định số vòng quay của trục cuốn ntc (vịng/phút) để phân có thể rơi tự buồng nạp vào rãnh trục cuốn, nhưng để tính đến các yếu tố như: phân bón là hạt có kích thước; phân bố của phân trong vùng nạp không đều; lực cản chuyển động của dịng phân xuống rãnh trục cuốn do ma sát (hình 4.15): lực ma sát với lị xo dẫn hướng (F1), lực ma sát với khối phân không chuyển động (F2) và ma sát với mặt ngoài trục cuốn (F3),... làm giảm tốc độ nạp phân vào rãnh trục cuốn thì cần làm giảm tốc độ của trục cuốn so với lý thuyết, đưa thêm hệ số giảm tốc độ quay của trục cuốn kgi (hệ số này được xác định bằng thực nghiệm):

( ) √

Kết quả thí nghiệm cho thấy hệ số kg phụ thuộc vào số vòng quay của trục cuốn nt (vòng/phút):

85

- Với nt = 10 ÷ 20 (vịng/phút) thì hệ số kg 0,35.

- Với nt = 20 ÷ 30 (vịng/phút) thì hệ số kg 0,34.

Hình 4.15. Lực tác dụng lên hạt phân

Với các thơng số hình học cho trước: chiều dài buồng nạp bằng 55 mm và của trục cuốn như trình bầy ở trên. Kết quả tính tốn quan hệ giữa các thơng số hình học của bộ phận bón phân, hệ số nạp đầy, số vịng quay và năng suất của bộ phận bón phân cho trong bảng 4.6.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu xác định một số thông số làm việc chính của máy gieo hạt đậu tương kết hợp bón phân (Trang 104 - 105)