Bài học về hoàn thiện công tác địnhgiá BĐS thế chấp

Một phần của tài liệu 140 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ bất ĐỘNG sản làm tài sản đảm bảo PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn THƯƠNG tín CHI NHÁNH THĂNG LONG,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 45 - 53)

Sacombank cần phải thực hiện một cách toàn diện, đồng bộ từ việc xác định mục tiêu ĐGBĐS, lựa chọn và áp dụng phương pháp ĐGBĐS, quy trình ĐGBĐS đến việc tổ chức thực hiện ĐGBĐS.

Việc xây dựng và hoàn thiện về mục tiêu, lựa chọn và áp dụng phương pháp, quy trình tổ chức thực hiện ĐGBĐS phải đảm bảo đầy đủ các vấn đề cơ bản, cần thiết không thể thiếu được của một cuộc định giá trong hoạt động tín dụng. Kết quả của công việc này sẽ là cơ sở để thực hiện các công việc tiếp theo. Do vậy trong ĐGBĐS, người định giá phải có trình độ tối thiểu về định giá và kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm nghề nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương 1, khóa luận đã đưa ra những kiến thức cơ bản về bất động sản và định giá bất động sản thế chấp cùng với nội dung các nguyên tắc, phương pháp, quy trình định giá và các nhân tố ảnh hưởng đến định giá bất động sản. Đây chính là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đánh giá công tác định giá bất động sản phục vụ cho vay tại chi nhánh Sacombank Thăng Long.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN PHỤC VỤ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

CHI NHÁNH THĂNG LONG

2.1. GIỚI THIÊU CHUNG VỀ NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH THĂNG LONG VÀ TÌNH HÌNH BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP TẠI NGÂN HÀNG

2.1.1. Giới thiệu chung về NHTMCP Sài Gòn Thương Tín-chi nhánh Thăng Long

2.1.1.1. Vài nét về ngân hàng Sacombank- CN Thăng Long

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên được thành lập tại TPHCM từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển kinh tế Gò Vấp cùng với 3 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia vào năm 1991. Sau 23 năm không ngừng phát triển, Sacombank đã tạo dựng được một nền tảng vững chắc không chỉ về tài chính, nhân lực mà cả về hệ thống quản trị, cơ sở hạ tầng....

Mạng lưới kinh doanh của Sacombank không ngừng được mở rộng và hiện có 01 Hội sở chính và gần 500 chi nhánh, phòng giao dịch trên toàn quốc cùng đội ngũ hơn 11.500 cán bộ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp.

Sacombank -chi nhánh Thăng Long chính thức thành lập vào ngày 08/08/2007 theo quyết định số 4008/2006/QĐ-HĐQT của chủ tịch Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín. Ba năm đạt danh hiệu chi nhánh xuất sắc nhất khu vực Hà Nội(năm 2009, 2010, 2014) và xuất sắc nhất toàn hệ thống năm 2009, chi nhánh Thăng Long đã từng bước khẳng định và nâng cao vị thế của mình trong hệ thống Sacombank, góp phần xây dựng mục tiêu hàng đầu đó là “ hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, phát triển bền vững”.

Với vai trò tạo lập nguồn vốn, cung cấp các hình thức dịch vụ tài chính- ngân hàng, đáp ứng nhu cầu tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phần thực hiện các mục tiêu, chương trình, giải pháp của Ngân hàng Nhà nước đề ra, các

định hướng phát triển kinh doanh của Sacombank và công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, chi nhánh Sacombank Thăng Long đảm nhận các chức năng chính sau đây:

- Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước dưới

các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kì hạn,có kì hạn,tiền gửi thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, tín thác,ủy thác đầu tư từ chính phủ, Ngân hàng nhà nước và các tổ chức quốc tế,quốc gia, các cá nhân trong và ngoài nước

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với

các tổ chức kinh tế, các cá nhân, hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế. - Kinh doanh ngoại hối

- Chiết khấu các loại giấy tờ có giá bằng tiền. - Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán L/C, bảo lãnh, tái bảo lãnh cho các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước hoạt động tại Việt Nam.

- Thực hiện các dịch vụ ngân hàng đối ngoại và các dịch vụ tài chính-ngân hàng khác.

Chỉ tiêu

(đ/v: tỷ đồng) Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch tuyệtđối Chênh lệch tươngđối (%)

Huy động 1500 1649 149 9,93 Dư nợ 400 440 40 10 Nợ xấu 10,28 9,284 (0,996) (9,69) Thu nhập 90 99 9 10 Chi phí 57 63 6 10,53 Lợi nhuận 33 36 3 9,09

2.1.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank- chi nhánh Thăng Long

Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Sacombank- chi nhánh Thăng Long

2.1.1.3. Tình hình và kết quả hoạt động của chi nhánh Thăng Long

Năm 2015, kinh tế vĩ mô tiếp tục được cải thiện, lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, nền kinh tế dần phục hồi và đạt mức tăng trưởng khá. Thị trường tiền tệ vững vàng với lãi suất giảm và ở mức thấp, tỷ giá cơ bản ổn định... Những yếu tố này cùng với nỗ lực của hệ thống nên thanh khoản của các tổ chức tín dụng dồi dào và rủi ro thanh khoản không lớn. Thực hiện chủ trương của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà Nước trong việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, Sacombank đang nỗ lực lớn trong việc xây dựng đề án tái cơ cấu của mình. Bên cạnh việc lựa chọn để đàm phán với các đối tác trong và ngoài nước, Ngân hàng đã củng cố bộ máy tổ chức, tích cực xử lý nợ xấu, cơ cấu lại các khoản đầu tư kém sinh lời, xây dựng hình ảnh và mô hình hoạt động mới hiện đại, thân thiện, hướng đến khách hàng và tiếp cận quy chuẩn quốc tế. Vì vậy, kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank năm 2015 đạt khá toàn diện, các chỉ tiêu tăng trưởng cao và ổn định, đảm bảo đúng định hướng. Bên cạnh đó, là một bộ phận góp phần vào kết quả này, chi nhánh Thăng Long cũng ngày càng thể hiện tốt vai trò của mình trong hoạt động kinh doanh.

Bảng 2.1.Tinh hình hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Thăng Long

STT Chỉ tiêu Tỷ VND Tỷ trọng(%)

Tông dư nợ 440 100

1 Tổng dư nợ được đảm bảo bằng BĐS 169,488 38,52 2 Tông dư nợ được đảm bảo bằng ô tô 10,34 2,35

nguồn vốn ổn định bằng VNĐ từ khách hàng cá nhân, nâng cao uy tín của mình. Ve huy động nguồn vốn, toàn năm 2015 đạt gần 1.650 tỉ VNĐ, tăng 9,93% so với năm 2014.

- Chi nhánh Thăng Long luôn tích cực đồng hành cùng khách hàng, mở rộng các đối tuợng uu tiên, phát triển nhanh các phuơng thức cho vay(CV) hiệu quả, áp dụng các gói cho vay uu đãi, tinh gọn thủ tục...Nhờ vậy, tính đến 31/12/2015 tổng du nợ gốc quy đổi là 440 tỉ, tăng 10% so với năm 2014.

2.1.2. Giới thiều tình hình BĐS thế chấp tại Sacombank chi nhánh Thăng Long

2.1.2.1. Các loại tài sản đảm bảo(TSĐB) tiền vay tại chi nhánh Thăng Long

- Bất động sản: quyền sử dụng đất, công trình và tài sản gắn liền với đất, kể cả những công trình, tài sản đuợc hình thành trong tuơng lai.

- Động sản: phuơng tiện vận tải, xe/máy chuyên dùng, máy móc thiết bị, day chuyền sản xuất.

- Hàng hóa: là tài sản đuợc bên bảo đảm sử dụng để trong đổi, mua bán trong phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh, kể cả những hàng hóa đuợc hình thành trong tuơng lai.

- Giấy tờ có giá: thẻ tiết kiệm do Sacombank hoặc ngân hàng khác phát hành, Công Trái, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính quyền địa phuơng (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), hối phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, Séc, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, quyền mua cổ phần và các GTCG trị giá đuợc thành tiền và đuợc phép giao dịch.

2.1.2.2. Tình hình dư nợ cho cho vay có tài sản đảm bảo

Tại Sacombank chi nhánh Thăng Long, tổng số du nợ gốc quy đổi tính đến 31/12/2015 là 440 tỷ VND, trong đó, tổng du nợ cho vay có thế chấp tài sản đảm bảo: chiếm 90,3% tổng du nợ quy đổi. Cụ thể đuợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2 : Tổng dư nợ có thế chấp tài sản bảo đảm tại Sacombank chi nhánh Thăng Long năm 2015

5 Tổng dư nợ được đảm bảo bằng tài sản khác 78,892 17,93 6 Tổng dư nợ không có tài sản đảm bảo 42,68 9,7 ST

T

Chỉ tiêu Dư nợ cho vay được đảm bảo bằng BĐS

Nợ xấu

Tuyệt

đối(tỷđ) đối(%)Tương đối(tỷđ)Tuyệt đối(%)Tương 1 Số dư nợ được đảm bảo

bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên bảo lãnh

48,305 28,5 0,57 1,18

2 Số dư nợ được đảm bảobằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của

76,728 45,27% 1,542 2,01

(Nguồn: Phòng kinh doanh Sacombank chi nhánh Thăng Long)

Bảng 2.3: Số dư nợ được đảm bảo bằng bất động sản phân theo loại hình chủ sở hữu

Số dư nợ được đảm bảo bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của bên thứ 3

mà việc bảo đảm khoản vay bằng tài sản được chi nhánh Sacombank Thăng Long thực hiện tương đối tốt và biện pháp tài sản bảo đảm ngày càng được coi trọng và đánh giá đúng mức để phòng ngừa rủi ro tín dụng. Số dư nợ có tài sản bảo đảm chiếm chủ yếu trên tổng dư nợ (90,3% tổng dư nợ), trong đó, dư nợ được đảm bảo bằng bất động sản là 30,52%, đảm bảo bằng giấy tờ có giá, sổ tiết kiệm, kim loại quý.. .là 42,68%. Như vậy, loại tài sản bảo đảm cần được định giá và quản lý chặt chẽ nhất của chi nhánh chính là bất động sản để hạn chế rủi ro ngân hàng mất vốn khi khách hàng không thể trả được nợ.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN THẾ CHẤP TẠI SACOMBANK CHI NHÁNHTHĂNGLONG

Một phần của tài liệu 140 HOÀN THIỆN CÔNG tác ĐỊNH GIÁ bất ĐỘNG sản làm tài sản đảm bảo PHỤC vụ CHO VAY tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN sài gòn THƯƠNG tín CHI NHÁNH THĂNG LONG,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 45 - 53)