5. Kết cấu luận văn:
2.2.1. Mức độ tập trung tín dụng
Trong 3 năm vừa qua, bối cảnh nền kinh tế và chính sách tiền tệ đã có quá nhiều biến động. Lạm phát cao trở lại và có sự gia tăng bất thường năm 2011 tỷ lệ lạm phát lên đến 18,13%, đã có sự giảm tốc trong năm 2012 xuống 6,81% ; hơn nữa lãi suất đón nhiều cơ chế quản lý mới như trong năm 2011, lãi suất cho vay dư nợ VND bình quân là 18,3%/năm và lãi suất áp dụng đối với dư nợ bằng ngoại tệ bình quân 6,6%/năm. Trong năm 2012, NHNN đã điều hành lãi suất giảm mạnh, với 5 lần giảm lãi suất huy động ngắn hạn bằng VNĐ từ 14% xuống
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
8%, lãi suất tái cấp vốn từ 15% xuống 9% và lãi suất tái chiết khấu từ 13% xuống 7%. ; tỷ giá tăng cao và có thay đổi căn bản trong điều hành; tín dụng và một số mảng kinh doanh khác bị siết chặt.. .Bên cạnh đó, lạm phát dẫn đến việc giá cả nguyên vật liệu tăng cao đấy hầu hết các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vào tình trạng khó khăn. Đến cuối năm 2012, tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống Ngân hàng chỉ đạt mức 8.91% trong khi đầu năm NHNN đã ra chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống trong mức 15-17%. Mới đây , NHNN lại vừa giảm một loạt lãi suất như mức trần suất huy động ngắn hạn xuống 7,5%, lãi suất cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu và cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng đều giảm 1%, lần lượt về 7%, 5% và 8% một năm.Với thực tế đã trải qua năm 2010,2011,2012 và những gì đang diễn ra đầu năm 2013 buộc các ngân hàng phải thận trọng hơn trong các hoạt động của mình.
Tại MB, chính sách tín dụng thắt chặt đã được đặt ra, cũng như tất cả các ngân hàng khác trong nước, thời gian này MB vừa phải giới hạn tăng trưởng chung, vừa phải thắt chặt tín dụng phi sản xuất, hạn chế rủi ro.Năm 2012,sau khi xin nới “room” tốc độ tăng dư nợ của MB ở mức 27,4% so với năm 2011,năm 2011 so với 2010 là 27,91% đạt mức khá cao so với các ngân hàng khác trong hệ thống. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu luôn được kiểm soát ở mức thấp dưới 2%. Có nhiều lí do để giải thích cho mức tăng trưởng này của MB, cụ thể, MB đã ban hành chỉ đạo hoạt động tín dụng ngay đầu năm 2012 và xác định rõ nguyên tắc tăng trưởng tín dụng có chọn lọc chọn lọc, xác định các đối tượng khách hàng ưu tiên để chủ động triển khai kế hoạch tăng trưởng tín dụng. Đồng thời, Ngân hàng có thị phần riêng biệt (ngành quân đội) luôn là nền tảng vững chắc cũng như việc ngân hàng có các cổ đông lớn như: Viettel, Tân Cảng, Công ty 28,. là các khách hàng có tiềm lực trên thị trường. Một yếu tố khác là MB áp dụng lãi suất cho vay phù hợp và các chính sách dịch vụ ưu đãi để kích thích tín dụng, thu hút khách hàng, chính vì đã áp lãi suất thấp trước đó nên việc thực hiện chỉ đạo của NHNN rút về tối đa 15%/năm cho các khoản vay cũ là không mấy khó khăn, cũng như không nhiều ảnh hưởng.
Để đánh giá chính sách tín dụng cũng như mức độ rủi ro tín dụng của MB, ta sẽ đánh giá mức độ tập trung vốn theo thời gian khoản vay, theo đối
tượng cho vay, theo ngành nghề kinh doanh của ngân hàng trong những năm gần đây (2010-2012).
*Mức độ tập trung vốn theo hạn:
Bảng 2.4: Dư nợ theo thời gian khoản vay năm 2010-2012
Chỉ tiêu Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Nợ ngắn hạn 29.336 64,11 % 39.348 67,23 % 53.737 72,07 % Nợ trung hạn 10.476 22,90 % 11.641 % 19,89 12.263 % 16,45 Nợ dài hạn 5.94 4 12,99 % 7.53 8 12,88 % 8.565 11,48 % Tổng DN cho vay 45.756 100 % 58.527 100% 74.564 100%
Số tiền %∕ΣDN Số tiền %∕ΣDN Số tiền %∕ΣDN Tổng dự nợ cho vay 45.75 6 % 100 7 58.52 100% 4 74.56 100% Các tổ chức doanh nghiệp nhà nước 10.29 5 22,50 % 13.85 9 23,68 % 16.12 5 21,63 % Các tổ chức doanh nghiệp tư nhân
27.99 3 %61,18 9 36.27 %61,99 6 48.64 %65,24 Các tổ chức khác 15 ? % 0,33 316 0,54% 529^ 0,71% Cá nhân 7.31 7 15,99 % 8.073 13,79 % 9.264 12,42 %
Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Quân đội năm 2010-2012
Biểu đồ 2.1: Dư nợ thời gian khoản vay năm 2010-2012
■ Nợ ngắn hạn
■ Nợ
Doanh số cho vay của MB riêng năm 2012 đạt 74.564 tỷ đồng tăng 27,4% so với năm 2011, nhưng tỷ lệ này giảm so với năm 2011 tăng 27.91% so với 2010. Trong đó dư nợ ngắn hạn tăng dần qua các năm ( từ 64,11% năm 2010 tăng lên đến 67,23% năm 2011 tăng tiếp đến 72,07% năm 2012). Bên canh đó, tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn lại giảm dần( tỷ lệ dư nợ trung hạn giảm từ 22,90% năm 2010 xuống còn 16,45% vào năm 2012; tỷ lệ nợ dài hạn năm 2011 là
12,99% giảm xuống còn 11,48% năm 2012). Nguyên nhân chính của sự biến động này là do tình hình kinh tế tài chính trong 3 năm 2010-2012 có chiều hướng đi xuống, lạm phát tăng cao 6,81%, tỷ lệ nợ xấu biến động theo chiều hướng tiêu cực, tỷ giá không ổn định (Trong 6 tháng đầu năm 2012 diễn biến tỷ giá VND/USD diễn ra ổn định với chiều hướng tăng nhẹ khoảng 0,55%, tiếp từ tháng 7 - 12/2012, tỷ giá lại giảm dần), có nhiều chính sách tín dụng thắt chặt được đưa ra: lãi suất theo hướng giảm dần, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu tín dụng sang ngành nghề theo định hướng chung của Nhà nước....
Do đó,trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu đảm bảo thanh khoản và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng được đặt lên hàng đầu. Chính vì thế, chính sách tín dụng của MB trong năm 2010-2012 là đấy mạnh cho vay ngắn hạn, cho vay bổ sung vốn lưu động đối với doanh nghiệp giúp tăng vòng quay vốn, nên tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn năm 2012 là 16,79% thấp hơn so với năm 2010 là 17,62%. Ớ hướng phát triển tín dụng này MB vừa giới hạn tăng trưởng tín dụng chung, vừa phải tái cơ cấu, chọn lọc các nhu cầu và dự án hạn chế rủi ro tín dụng.
* Mức độ tập trung theo đối tượng khách hàng
Bảng 2.5 : Dư nợ theo đối tượng khách hàng năm 2010-2012
Nguồn báo cáo tài chính ngân hàng Quân dội năm 2010-2012
Dư nợ theo loại hình doanh nghiệptại MB giai đoạn 2010 -2012 được thể hiện thay đổi một cách rõ nét hơn thông qua biểu đồ sau:
6
Biểu đồ 2.2 : Dư nợ theo đối tượng khách hàng năm 2010- 2012
Theo biểu đồ ta thấy tỷ lệ dư nợ doanh nghiệp nhà nước giảm dần 22,5% năm 2010 xuống 21,63% năm 2012, đồng thời tỷ lệ dư nợ doanh nghiệp tư nhân tăng từ 61,18% năm 2010 lên đến 65,24% năm 2012.
Năm 2010 dư nợ đối với khách hàng cá nhân đạt 6.317 tỷ đồng chiếm 15,995 dư nợ. Dư nợ đối với đối tượng khách hàng này đạt 8.073 tỷ đồng năm 2011 tăng 756 tỷ đông chiếm 13.795 du nợ. Năm 2012 dư nợ của khách hàng cá nhân tại MB là 9.264 tỷ đòng tăng 1.291 tỷ đồng tốc độn tăng đạt 14,75% so với năm 2011.
Nguyên nhân của việc dư nợ đối với các đối tượng đều tăng qua các năm do nố lực thu hút khách hàng tiến tới mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam, ngoài việc cho vay các khách hàng truyền thống của MB, MB rất chú trọng đến khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cách cho vay với lãi suất cạnh tranh so với các ngân hàng nhỏ khác, trong khi các ngân hàng này đang gặp khó khăn thanh khoản. Đói với khách hàng là các nhân MB cũng có nghiên cứu nhu cầu và tung ra nhiều sản phàm như: cho vay du học, cho vay qua thẻ,... tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốn. Hôi sở cũng trực tiếp đưa ra chỉ tiêu tín dụng với từng chi nhánh, phòng giao dịch để khai thác tối đa tiềm năng kinh doanh. Đồng thời ngân hàng đã mở rộng mạng lưới chi nhánh trên toàn quốc cũng góp phần thay đổi cơ cấu dư nợ của MB.
Năm Các ngành nghề 2010 2011 2012 Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số dư (tỷ đồng) Tỷ trọng (%)
Nông nghiệp và lâm nghiệp 2.37
2 8 5,1 2,978 9 5,0 4.156 8 5,5 Công nghiệp và khai thác mỏ 1.52
5 3,3 3 2.978 5,0 9 3.887 5,2 1
Công nghiệp chế biến 9.65
2 21,10 15.099 25,80 19.738 26,47 Sản xuất và PP điện khí đốt và nước 3.55
7 7,7 7 5.531 9,4 5 8.692 11,66 Xây dựng 3.83 9 9 8,3 5.044 2 8,6 7.861 10,54 Thương nghiệp và sửa chữa xe có
động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng gia đình 9.77 0 21,35 10.287 17,58 12.536 16,81 Khách sạn nhà hàng 10 7 0,2 3 ĨĨ2~ 0,1 9 106" 0,1 4 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 4.79
3 10,47 5.613 9,59 5.348 7 7,1 Các hoạt động liên quan kinh doanh 2.08 4,5 2.005 3,4 1,978 2,6
Khoá luận tốt nghiệp 3
7
Học viện Ngân Hàng
* Mức độ tập trung tín dụng theo từng ngành nghề kinh doanh
Điểm quan trọng nhất của MB là nền tảng phát triển của ngân hàng dựa trên cơ sở chú trọng công tác quản trị rủi ro, bền vững nên khách hàng cũng ít rủi ro hơn. Từ nền tảng đó, MB đã tiến hành tái cơ cấu danh mục tín dụng, lựa chọn ngành nghề kinh doanh hiệu quả và phù hợp kinh nghiệm thị trường. Đơn cử, thực hiện chủ trương của NHNN, dư nợ tín dụng của MB tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng thuộc lĩnh vực ưu tiên: nông nghiệp nông thôn, xuất khấu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp phụ trợ sử dụng nhiều lao động, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng thiết yếu như thương mại, công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng, sản xuất chế biến lương thực, thực phấm, dược phấm... Trong đó, MB kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng, thường xuyên cảnh báo rủi ro hệ thống và rút kinh nghiệm nội bộ. MB luôn giám sát hoạt động kinh doanh, tư vấn, đồng hành với khách hàng vượt qua khó khăn.
Khoá luận tôt nghiệp 3
8
Học viện Ngân Hàng
Ngành khác 41
8 1 0,9 408^^ 0^ 0,7 476 5 0.6
Cho vay cá nhân 7.31
7 15,99 8.073 13,79 9.264 12,42
Tổng dư nợ 45.756 Ĩ
Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Quân đội năm 2010-2012
Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh tại MB năm 2012 được thể hiện qua biểu đồ dưới đây:
Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dư nợ ( tỷ đồng) 45.756 58.527 74.564 Dư nợ /Tổng tài sản có(%) 43,85 % 43,45 % 42,87 %
Dư nợ/ Tổng nguồn vốn huy động(%) 48,19 % 48,27 % 48,88 % 9
■ Nông nghiệp và lâm nghiệp
■ Công nghiệp và khai thác mỏ
■ Công nghiệp chế biến
■ Sản xuất và PP điện khí đốt và nước
■ Xây dựng
■ Thương nghiệp và sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng
ễ
ia đình
!hách sạn nhà hàng
■ Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc
■ Các hoạt động liên quan kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
■ Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
Biểu đồ 2.3: Dư nợ theo ngành nghề kinh doanh năm 2012
■ Nông nghiệp và lâm nghiệp
13.79
9.59
17.58
9.45 8.62
■ Công nghiệp và khai thác mỏ
■ Công nghiệp chế biến
■ Xây dựng
25.8
■ Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc
■ Ngành khác
■ Sản xuất và PP điện khí đốt và nước
■ Các hoạt động liên quan kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn
■ Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng
■ Thương nghiệp và sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng Ễia đình
!hách sạn nhà hàng
Theo biểu đồ ta thấy các ngành được MB chấp nhận cho vay nhiều nhất hiện nay gồm có: Công nghiệp chế biến (26,47%); Xây dựng( 10,54%) Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc( 7,17%). Tỷ lệ cho vay ngành thương nghiệp và sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng gia đình(16,81%) giảm 0,77% so với năm 2011, trong khi đó tỷ trọng cho vay đa phần các ngành nghề khác đều tăng cho thấy MB qua các năm gần đây đang đa dạng hóa các ngành nghề .