Những biện pháp mà ngân hàng đã thực hiện để phòng ngừa và hạn chế

Một phần của tài liệu 074 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUÂN ĐỘI,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 64 - 71)

5. Kết cấu luận văn:

2.2.5. Những biện pháp mà ngân hàng đã thực hiện để phòng ngừa và hạn chế

hạn

chế rủi ro tín dụng

2.2.5.1. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro

Mặc dù hoạt động tín dụng trong 3 năm 2010-2012 đặc biệt chứa đựng nhiều rủi ro từ tín dụng, rủi ro pháp lý, rủi ro ngoại hối... tuy nhiên, MB đã luôn tổ chức , triển khai tích cực hoạt động tín dụng theo cơ chế, chính sách , các văn bản pháp quy đã được ban như “ Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” do NHNN ban hành liên tực được thay đổi cho phù hợp với thực tế. Quyết định số 324-1998/QĐ- NHNN ngày 30.9.1998, Quyết định số 282/2000/QĐ- NHNN ngày 25.8.2000, Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001, Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 33/2/2005.

Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Quân đội đã có chính sách tín dụng hợp lý, sử dụng hiệu quả Cam nang tín dụng trong đó ghi chi tiết các chính sách thủ tục cho vay, tuân thủ nghiêm ngặt quy định về an toàn trong hoạt động kinh doanh, tập trung rà soát danh mục cho vay, phát triển tín dụng thận trọng trên cơ sở tăng cường tái cơ cấu dư nợ , danh mục cho vay phù hợp , vì thế MB đã hạn chế được rủi ro tín dụng.

> Cơ cấu hội đồng quản trị và Ban điều hành

Hoạt động quản trị tín dụng tại MB được xây dựng theo ngành dọc, ngày càng hiệu quả trong tham định cho vay , kiểm soát chất lượng nợ và cơ cấu nợ.trên cơ sở quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ được ban hành , đã góp phần đưa hoạt động tín dụng đi vào ổn định , tổng dư nợ tăng trưởng khá trong khi nợ xấu dưới 2%.Chính sách quản lý tín trạng thái ngoại hối, quản lý nguồn vốn tập

Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ

Từ Đến

91 ĩõõ AAA Đủ tiêu chuẩn

81 90 AA Đủ tiêu chuẩn

71 80 A Đủ tiêu chuẩn

66 70 BBB Cần chú ý

61 65 BB Cần chú ý

56 60 B Dưới tiêu chuẩn

51 55 CCC Dưới tiêu chuan

46 50 CC Nghi ngờ

41 45 C Nghi ngờ

0 40 D Có khả năng mất vốn

Khoá luận tốt nghiệp 49 Học viện Ngân Hàng

hối và rủi ro thanh khoản. Hoạt động Uỷ ban ALCO đã góp phần quan trọng trọng công tác giám sát, quản lý rủi ro thị trường.

Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro của MB

Nhờ có cơ chế soát rủi ro chặt chẽ như trên mà nhiều năm qua MB đã hạn chế được rủi ro trong hoạt động và đạt được kết quả kinh doanh khả quan hơn so với các ngân hàng khác.

> Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được Ngân hàng nhà nước cho phép chính thức triển khai đã giúp MB phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo tiêu chuấn quốc tế, phản ánh một cách tổng quan và đúng bản chất về tình hình chất lượng tín dụng của khách hàng doanh nghiệp và cá nhân.

Nội dung chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho doanh nghiệp của MB phân loại theo phương pháp định tính và định lượng trong 2 phần: tài chính và phi tài chính.

Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và điịnh lượng sẽ giúp xá định phân loại của các khoản cho vay theo bảng dưới đây:

Khoá luận tốt nghiệp 50 Học viện Ngân Hàng

đảm bảo sản đảm bảo/ tổng nợ vay của tài sản đảm bảo hữu tài sản đảm bảo giảm giá trị tài sản đảm bảo

Điểm Xếp loại Đánh giá

>= 400 Ã Mạnh 300 - 400 B Trung bình < 300 C Thấp Đánh giá xếp loại khách hàng ÃÃÃ ÃÃ Ã BBB BB B CCC C C C D Xếp loại rủi ro Đánh giá TSĐB ×∖

Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao

A( mạnh) Xuất sắc "Tốt Trung bình/ từ chối

B( trung bình) TốtNội dung chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân:Trung bình Từ chối Quy trình chấm điểm tín dụng:

Bước 1: Xếp loại rủi ro ( xác định nhân thân và xác định khả năng trả nợ) Bước 2: Xác định tài sản đảm bảo.

Bước 3: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng.

Sau khi tổng hợp điểm của hai nhóm chỉ tiêu cũng giúp cán bộ tín dụng xác định và phân loại các khoản vay theo bảng trên.

Tài sản đảm bảo được đánh giá dựa trên 5 tiêu chí sau:

C(thấp) Trung bình

Trung bình/ từ chối

ĩ Nợ đủ tiêu chuẩn 0%

2 Nợ cần chú ý 5%

3 Nợ dưới tiêu chuẩn 2o%

4 Nợ nghi ngờ 50%

5 Nợ có khả năng mất vốn ĩ00%

Nguồn :Sổ tay chấm điểm xếp hạn tín d ụng nội bộ NHTMCP Quân đội

Áp dụng hệ thống này sẽ giúp MB rút ngắn thời gian thấm định và phê duyệt khoản vay nhằm tạo điều kiện cho khách hàng kịp thời tiếp cận được các cơ hội kinh doanh và tiến dần đến các thông lệ quốc tế trong việc xếp hạng tín bộ làm cơ sở để thực hiện chính sách dự phòng rủi ro tín dung; tạo thuận lợi cho ngân hàng trong việc hoạch định và thực thi chính sách tín dụng, chính sách quản lý rủi ro tín dụng và chính sách khách hàng để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả.

2.2.5.2. Chính sách phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro

MB đã thực hiện nghiêm túc theo quyết định số 493/2005/QĐ- NHNNngày 22/4/2005 của NHNN Việt Nam được sửa đổi bổ sung bằng quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của NHNN Việt Nam, dự phòng cụ thể cần được trích lập cho các khoản vay và ứng trước trên cơ sở hàng quý dựa trên việc xếp hạng cá khoản vay. Dự phòng cụ thể cần được trích lập cho các khoản vay và ứng trước tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán là ngày 31/12, được xác định dựa trên việc sử dụng các tỷ lệ dự phòng sau đây đối với các khoản nợ gốc tại ngày 30/11, sau khi đã trừ đi giá trị tài sản thế chấp đã được định giá.

Việc trích lập dự phòng rủi ro của MB cũng tuân thủ theo đúng quy định của NHNN - căn cứ vào mức độ nợ xấu đã được phân loại theo các nhóm. Tuy nhiên , tiến bộ hơn, dựa trên nhân biết và phân tích rủi ro. Ngân hàng cũng bắt đầu quan tâm đến áp dụng quan điểm mới về trích lập dự phòng, căn cứ vào xác suất gặp phải rủi ro của món vay được xác định trước khi cho vay hơn là dự phòng cho những món nợ xấu xảy ra trên thực tế.

2.2.5.3. Quy trình tín dụng

MB áp dụng một quy trình tín dụng chặt chẽ gồm 5 giai đoạn:

- Tham định và xét duyệt cấp tín dụng khu vực theo hồ sơ do đơn vị kinh doanh chuyển lên.

- Giải ngân / phát hành thư bảo lãnh/ thanh toán quốc tế. - Quản lý sau giải ngân và thu hồi tín dụng

- Xử lí nợ xấu: khi phát sinh nợ quá hạn nhóm 2/ đề nghị thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh / thanh toán quốc tế.quan hệ khách hàng, hỗ trợ quan hệ khách hàng, thấm định tín dụng họp bàn phương pháp xử lý.(1) thấm định tín dụng lập

báo cáo trình bày cấp có thấm quyền xem xét giải quyết,(2) quan hệ khách hàng,

thấm định tín dụng, lãnh đạo đơn ị kinh doanh làm việc khách hàng để xử lý ( thấm định tín dụng chủ trì qua trình xử lý nợ; (3) đối với nợ xấu nhóm 3-5, khối

quản trị rủi ro chủ trì qua trình xử lý nợ, nợ xấu được xử lý bằng việc chuyển sang Công ty xử lý nợ và quản lý tài sản của MB -AMC.

Với quy trình như trên đã đảm bảo cho ngân hàng phần nào tránh khỏi rủi ro về mặt thủ tục nhưng đồng thời cũng hết sức linh hoạt trong việc xử lý các tình huống có thể diễn ra vì thế mà ngân hàng trong những năm qua nợ xấu được giữ ở mức cho phép.

2.2.5.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Ngoài các chính sách quản trị tín dụng trên, MB còn đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo lại , nâng cao tư cách, phấm chất đạo đức của cán bộ tín dụng . Hàng kỳ tại ngân hàng luôn luôn có các buổi nâng cao chất lượng thấm định hoặc tín dụng cho nhân viên nhằm duy trì và phát triển hiệu quả thu được. Ban lãnh đạo của MB cũng chú trọng nhiều chương trình đầu tư tập trung cho củng cố, phát triển nguồn nhân lực, thực hiện cải cách đồng bộ từ mô hình tổ chức, phát triển, đào tạo, quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ. Bên cạnh đó,MB đã ban hành mô hình tổ chức mới theo chiến lược từ quý I năm 2012; hoàn thành quy chế hoạt động các đơn vị, hệ thống chức danh, bản mô tả công việc trước ngày 30-6- 2012; tổ chức thi chức danh cho 2.733 CBNV. Tổng số lượng nhân sự của ngân hàng đến ngày 31-12-2012 là 5.211 người, trong đó tuyển mới 780 người. Đồng thời ngân hàng cũng tổ chức 400 khóa đào tạo, trong đó 288 khóa đào tạo về nghiệp vụ và 122 khóa về kỹ năng, với chất lượng tốt; ban hành khung đào tạo

Khoá luận tốt nghiệp 5 4 Học viện Ngân Hàng

2.2.5.5. Hiện đại hóa quy trình tín dụng

Công nghệ thông tin được xem như một xu hướng chính trong hoạt động ngân hàng hiện đại trong thập niên vừa qua, các yếu tố kỹ thuật công nghệ được lựa chọn phù hợp đã đảm bảo cho sự phát triển công nghệ tin học ngân hàng đúng hướng, là yếu tố giúp các ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh thông việc đa dạng hóa sản phàm dịch vụ, chiếm lĩnh thị phần bằng các thiết bị giao dịch tự động, tăng cường năng lực và hiệu quả trong kinh doanh.Hòa chung cùng xu thế này, MB đấy mạnh ứng dụng những thành tựu công nghệ hiện đại, nhất là công nghệ thông tin, cho phép ngân hàng nắm bắt cập nhật và đầy đủ thông tin từ phía khách hàng , cho phép giảm thiểu rủi ro từ lựa chon đối nghịch và rủi ro đạo đức. Với mạng lưới thông tin dày đặc, ngân hàng có thể tiếp cận với khách hàng nhanh chóng và có hiệu quả, giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng.

2.2.5.6. Sử dụng cộng cụ phái sinh

Giao dịch tài chính tiền tệ là lĩnh vực luôn có sự xuất hiện của rủi ro bởi tính biến động khôn lường của nó. Các chủ thể tham gia không còn cách nào khác ngoài việc tự bảo hiểm cho mình bằng việc chuyển hẳn hoặc san sẻ một phần rủi ro cho thị trường bằng các Công cụ tài chính phái sinh. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, mức độ áp dụng các Công cụ phái sinh ở Việt Nam nói chung và ở Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng còn rất hạn chế. 12/2005 MB bắt đầu thí điểm việc hoán đổi VNĐ- USD . Đến nay, MB cũng đã thực hiện các hợp đồng hoán đổi lãi suất, hoán đổi tiền tệ chéo giúp ngân hàng tránh được rủi ro do lãi suất, tỷ giá biến động..., nhưng các công cụ này chưa thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn cũng như việc nó chưa được thị trường đón nhận như là công cụ không thể thiếu trong phòng ngừa rủi ro.

Một phần của tài liệu 074 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA và hạn CHẾ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN QUÂN ĐỘI,KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w