5. Kết cấu luận văn:
2.2.3. Nợ quá hạn, nợ xấu và các chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu
* Cơ cấu nợ theo nhóm
Hoạt động kinh doanh của MB luôn tuân thủ các tỷ lệ bảo đảm an toàn, đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ ngắn hạn cho vay trung dài hạn, tỷ lệ cho vay trên huy động theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định nội bộ của MB.
Bảng 2.8 : Cơ cấu nợ theo nhóm năm 2010 - 2012
Dư nợ ( tỷ đồng) 45.756 58.527 74.564 Nợ quá hạn ( tỷ đồng) 1.239 3.34 2 4.40 1 Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ(%) 2,71% 5,7% 5,9% Nợ xấu ( tỷ đồng) 613" 938 1.37 2 Nợ xấu/ Tổng dư nợ(%) 1,35% 1,6% 1,84% Nợ khó đòi( tỷ đồng) 417" 521 640 Nợ khó đòi/ tổng nợ quá hạn(%) 33,66 15,5 9 4 14,5
Nguồn Báo cáo tài chính Ngân hàng Quân đội năm 2010- 2012
Từ bảng trên ta thấy, tổng giá trị khoản cho vay của Ngân hàng Quân đội đa phần nằm trong mức nợ đủ tiêu chuấn- nhóm 1 chiếm trên 90% tổng dư nợ. Tuy nhiên tỷ trọng nợ nhóm 1 giảm dần trong 3 năm qua ( năm 2010 nợ nhóm 1 chiếm 99,48% tổng dư nợ, năm 2011 giảm xuống còn 94,29%, năm 2012 con số này là 94,10%); cùng với đó là sự tăng tỷ trọng của các khoản nợ nhóm 2-3-4.
Năm 2012 nợ nhóm 2 ở mức 2.404 tỷ đồng chiếm 71,93% tổng nợ quá hạn, tăng 1.778 tỷ đồng so với năm 2010. Nợ nhóm 3 cũng tăng cao ở múc 306 tỷ đồng , tuy chiếm 9,25% nợ quá hạn nhưng đã tăng 144,8% so với năm 2010, sự tăng lên đột xuất của của nợ nhóm 2,3,4 đã kéo theo sự tăng lên nhanh chóng của Nợ quá hạn tỷ lệ nợ quá hạn đã tăng lên tới 5,7% dư nợ điều này cho thấy nguy cơ gánh chịu rủi ro tín dụng của MB tăng lên đáng kể so với những năm quá hạn, tỷ trọng này đã giảm so với năm 2011, giống như thế nợ nhóm 3 cúng đã giảm cả về con số lẫn tỷ trọng, bên cạnh đó lại là sự tăng lên của nợ nhóm 4, 5: nợ nhóm 4 tăng 322 tỷ đồng so với năm 2011, nợ nhóm 5 tăng 119 tỷ đồng so với năm 2011. Hơn nữa, ta có thấy sự tăng tỷ trọng nợ nhóm 4- nợ nghi ngờ lên 9,84% nợ quá hạn trong khi năm 2011 con số này là 3,32%. Và nếu ngân hàng không thực hiện việc quản lý và thu hồi nợ quá hạn , nó sẽ trở thành gánh nặng có thể gây rủi ro mất vốn cho ngân hàng.
*Nợ quá hạn và nợ xấu
Nguồn Báo cáo tài chính Ngân hàng Quân đội năm 2010- 2012
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của MB năm 2010- 2012
6.00ớ/o 5.00ớ/o 4.00ớ/ 3.00ớ/ 2.00ớ/ 1.00ớ/ 0.00/ 2010 2011 2012 ■ Tỷ lệ nợ quá hạn ■ Tỷ lệ nợ
2010 2011 2012
Tỷ lệ nợ quá hạn /tổng dư nợ của MB tăng lên khá cao trong 2 năm 2011 và năm 2012. Năm 2010 tỷ lệ này chỉ là 2,71% vẫn năm trong tiêu chuấn của ngành; nhưng sang năm 2011 chỉ tiêu này đã vượt tiêu chuấn chung của ngành ở mức 5,7% và tăng lên đến 5,9% vào năm 2012. Cho thấy những dấu hiệu của rủi ro tín dụng. Tổng nợ quá hạn tăng rất nhanh, từ 1.239 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 3.342 tỷ đồng năm 2011, và 4.401 tỷ đồng năm 2012.Qua đây cho thấy công tác thấm định của MB vẫn chưa tốt, chưa đánh giá đúng tính khả thi của khoản vay, có thể do trình độ cán bộ còn yếu kém hoặc quy trình thiếu chặt chẽ.Ngoài ra, trong 3 năm lại đây nền kinh tế suy thoái : lạm phát ở mức cao,chinh phủ áp dụng các biện pháp kiềm chế lạm phát, hy sinh mục tiêu tăng trưởng khiến việc sản xuất kinh doanh của các chủ thể đi vay gặp nhiều khó khăn, giảm khả năng trả nợ ngân hàng đúng hạn.
Nhưng cũng phải thấy rằng, tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ của Ngân hàng Quân đội vẫn được kiểm soát ở mức khá tốt dưới 2%, năm 2012 dù toàn hệ thống gặp khó khăn trong việc xử lý nợ xấu thì tỷ lệ nợ xấu của MB ở mức1,84%, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ( CAR) là 11,15%, nằm trong mức tiêu chuấn chung của ngành. Bên cạnh đó , tỷ lệ nợ khó đòi/ tổng nợ quá hạn cũng có xu hướng giảm từ 33,66% năm 2010 xuống còn 14,54% năm 2012. Tuy nhiên , tổng giá trị nợ xấu của MB cũng tăng nhanh trong 3 năm qua từ 613 tỷ đồng năm 2010 tăng lên 1.371 tỷ đồng năm 2012.Kết quả khả quan này là do MB đã coi trọng và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro tín dụng bằng cách tiến hành kiểm tra, kiểm soát nội bộ trên toàn hệ thống. Việc được áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tạo thuận lợi cho MB trong việc hoạch định thực thi chính sách tín dụng , chính sách quản trị rủi ro tín dụng và chính sách khách hàng để đảm bảo hoạt động an toàn và hiệu quả. Đây cũng là thành tích rất tốt trong công tác cho vay và thu hồi nợ của ngân hàng khi duy trì được tỷ lệ nợ xấu thấp như vậy.
Vì thế Ngân hàng không thể chủ quan lơ là công tác quản trị nợ xấu nhất là trong khi nợ quá hạn vượt mức 5%. Hiện tại khả năng bị rủi ro tín dụng so với các ngân hàng trong hệ thống là thấp, nhưng vẫn có khả năng xảy ra rủi ro tín dụng cao, nếu bản thân ngân hàng không có các biện pháp hạn chế rủi ro tín
dụng tốt,điều này đòi hỏi bản thân ngân hàng phải có biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro thích hợp trong bất cứ trường hợp nào.
> Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn thu hồi nợ:
Chỉ tiêu Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số nợ quá hạn 1.239 Ũ Õ- 3.342 100 4.40 1 100 Nợ quá hạn dưới 180 ngày
( NQH bình thường) 751 60,62 2.710 81,8 9 8 3.32 2 75,6 Nợ quá hạn từ 180-360 ngày( NQH có vấn đề) 71 4,1 2 111 3,32 3^ 43 9,84^
Nợ quá hạn trên 360 ngày ( NQH khó đòi)
417 33,66 521 15,5 9
640 14,5 4
Chỉ tiêu Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Số tiền (tỷ đồng) Tỷ lệ NQH Nợ quá hạn 1.23 9 2,71 % 3.34 2 5,7% 4.40 1 5,9% Nợ quá hạn ( ngắn hạn) 93 2 %3,18 7 2.73 %6,96 4 3.59 %6,69 Nợ quá hạn (trung và dài hạn) 30 7 %1,87 604 %3,15 807 %3,87
Nguồn báo cáo tài chính Ngân hàng Quân đội năm 2010-2012
Qua bảng trên ta thấy rõ được sự thay đổi trong cơ cấu nợ quá hạn theo thời gian thu hồi vốn. Năm 2012 cho thấy sự giảm sút trong giá trị NQH bình thường, sự tăng lên các khoản NQH có vấn đề ( năm 2010 NQH có vấn đề là 71 tỷ đồng, tăng lên đến 433 tỷ đồng năm 2012) kéo theo đó tăng tỷ trọng NQH có vấn đề/ tổng nợ quá hạn. Bên cạnh đó ta cũng thấy sự tăng lên giá trị của các khản NQH khó đòi tuy tỷ trọng khoản nợ qua hạn này có xu hướng giảm, nhưng đây là dấu hiệu không mấy tốt trong hoạt động tín dụng. Điều này sẽ làm cho MB dễ xảy rủi ro trong quá trình thu hồi nợ nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay.
> Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn
Ngân hàng đã phân loại nợ quá hạn theo thời hạn. Việc phân loại theo cách này sẽ giúp Ngân hàng thấy được nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở cho vay ngắn hạn hay cho vay trung dài hạn và nguyên nhân tại sao, từ đó có thể cân đối lại được giữa các hình thức cho vay theo thời hạn và có các biện pháp quản lý nợ cũng như biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro hiệu quả.
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Dư nợ của TCKT 38.43 9 50.454 65.300 NQH của tổ chức kinh tế 1.07 3 3.121 4.118 Tỷ lệ NQH của TCKT 2,79 % 6,19% 6,31% Dư nợ cá nhân 7.31 7 8.073 9.264 NQH cá nhân 16 6^ 221 283 Tỷ lệ NQH cá nhân 2,27 % 2,74% 3,05%
Nguồn báo cáo tài chính của MB năm 2010-2012
Thông qua bảng 2.11 và biểu đồ 2.5 ta thấy NQH ngắn hạn trong tổng NQH ở cả 3 năm đều chiếm tỷ trọng rất lớn. Chứng tỏ chất lượng một số khoản cho vay ngắn hạn còn thấp.Nguyên nhân của việc gia tăng NQH ngắn hạn: Trước tiên là do các khách hàng vay gặp nhiều khó khăn như sức ép cạnh tranh từ hàng hóa ngoại nhập, điều kiện tự nhiên bất lợi, lạm phát tăng cùng với sự tăng giá của các mặt hàng nguyên vật liệu, hàng tiêu dùng,...Điều đó đã ảnh
Khoá luận tốt nghiệp 46 Học viện Ngân Hàng
hưởng xấu tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó, theo quy định khi một phần của khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ quá hạn thì các khoản vay khác chưa đén hạn thanh toán cũng bị chuyển sang nhóm nợ quá hạn nên NQH ngắn hạn luôn có tỷ trọng cao.
Qua biểu đồ ta cũng dễ dàng thấy NQH trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhiều so với tỷ trọng NQH ngắn hạn , từ đó cho biết ngân hàng chưa thực sự đấy mạnh cho vay trung và dài hạn.Ngoài ra giá trị các khoản NQH tăng dần qua các năm cho thấy chất lượng các khoản cho vay trung và dài hạn không cao.NQH trung và dài hạn tập trung ở một số ngành như ngành công nghiệp khai thác mỏ, xây dựng,.. .Những ngành này đang gặp nhiều khó khăn nhất là khi thị trường bất động sản đóng băng, giá cả nguyên vật liệu tăng cao dẫn tới việc tăng lên của các khoản NQH trung và dài hạn.
> Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế
Bên cạnh vệc xem xét NQH tập trung vào kỳ hạn nào, việc phân tích NQH theo thành phần kinh tế cũng sẽ giúp cúng ta thấy được tình hình NQH tập trung vào thành phần kinh tế nào, từ đó sẽ có cách thức phân bổ vốn cho hợp lý đạt được hiệu quả cao nhất cho ngân hàng.
Bảng 2.12 : NQH và tỷ lệ NQH phân theo thành phần kinh tế
Dư nợ ( tỷ đồng) 45.756 58.527 74.564 Trích lập dự phòng rủi ro ( tỷ đồng) 724 1.089 1.28
3
Tổn thất thực tế ( tỷ đồng) 273 416^^ 562"
Dự phòng rủi ro/ Tổng dư nợ(%) 1,58% 1,86% 1,72%
Nợ xấu ( tỷ đồng) 613" 938^^ 1.37
2
Hệ số bù đắp RRTD 1718" 1,16^ 0,94
Nguồn báo cáo tài chính của MB năm 2010- 2012
Qua bảng ta thấy NQH cá nhân, NQH của tổ chức kinh tế có xu hướng tăng qua các năm , trong đó mức NQH của các tổ chức kinh tế có sự tăng lên đáng kể năm 2010 con số này là 1.073 tỷ đồng nhưng sang năm 2011 đã tăng vọt lên 3.121 tỷ đồng và năm 2012 lên đến 4.118 tỷ đồng. Cùng với đó là sự tăng rất nhiều so với năm 2010 tỷ lệ này là 2,79%. Điều này cho thấy tổng dư nợ quá hạn của MB tăng chủ yếu là do sự tăng của NQH của các tổ chức kinh tế. Nguyên nhân chính là dư nợ của nhóm khách hàng này luôn chiếm tỷ trong lớn trong tổng mức dư nợ, hơn nữa tình hình kinh tế khủng hoảng như vừa qua thì các tổ chức kinh tế là thành phần chịu ảnh hưởng lớn nhất. Vì thế mà RRTD của ngân hàng chủ yếu từ nhóm khách hàng này.
2.2.4. Tình hình trích lập dựphòngvà hệ số bù đắp RRTD của NHTMCP Quân đội
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, dự phòng được trích lập để phòng ngừa những tổn thất có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trong 5 năm vừa qua,việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu của MB cũng được thực hiện đúng theo quy định, điều đó được thể hiện qua bảng sau:
Nguồn báo cáo tài chính của MB năm 2010-2012
Qua bảng ta thấy số tiền trích DPRRTD của ngân hàng liên tục tưng lên qua các năm. Năm 2010 là 724 tỷ đồng , sang năm 2011 tăng lên 1.089 tỷ đồng, năm 2012 vẫn tiếp tục tăng lên đến 1.283 tỷ đồng. Điều này tương thích với chất lượng tín dụng đáng lưu ý của ngân hàng. Tuy nhiên sự tăng lên của mức dự phòng cũng có thể cho thấy tiềm lực tài chính khá ổn của MB.
Hệ số khả năng bù đắp RRTD phản ánh khả năng bù đắp cho những khoản nợ có nguy cơ rủi ro cao. Năm 2010 hệ số này ở mức 1,18; năm 2011 con
số giảm 1, 16 trên mức 1 cho thấy tiền DPRR khả khả năng bù đắp các rủi ro do nợ xấu gây ra, nhưng sang năm 2012 con số này còn là 0.96 cho thấy tình hình xấu đi, khoản DPRR không đủ bù đắp tổn Mặc dù MB vần quyết tâm thực hiện trích lập dự phòng theo đúng và đủ tuỳ vào mức độ rủi ro thực tế của các khoản cho vay nưng điều đó chưa hoàn toàn làm giảm nguy cơ rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
2.2.5. Những biện pháp mà ngân hàng đã thực hiện để phòng ngừa vàhạn hạn
chế rủi ro tín dụng
2.2.5.1. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro
Mặc dù hoạt động tín dụng trong 3 năm 2010-2012 đặc biệt chứa đựng nhiều rủi ro từ tín dụng, rủi ro pháp lý, rủi ro ngoại hối... tuy nhiên, MB đã luôn tổ chức , triển khai tích cực hoạt động tín dụng theo cơ chế, chính sách , các văn bản pháp quy đã được ban như “ Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” do NHNN ban hành liên tực được thay đổi cho phù hợp với thực tế. Quyết định số 324-1998/QĐ- NHNN ngày 30.9.1998, Quyết định số 282/2000/QĐ- NHNN ngày 25.8.2000, Quyết định số 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001, Quyết định số 127/2005/QĐ- NHNN ngày 33/2/2005.
Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Quân đội đã có chính sách tín dụng hợp lý, sử dụng hiệu quả Cam nang tín dụng trong đó ghi chi tiết các chính sách thủ tục cho vay, tuân thủ nghiêm ngặt quy định về an toàn trong hoạt động kinh doanh, tập trung rà soát danh mục cho vay, phát triển tín dụng thận trọng trên cơ sở tăng cường tái cơ cấu dư nợ , danh mục cho vay phù hợp , vì thế MB đã hạn chế được rủi ro tín dụng.
> Cơ cấu hội đồng quản trị và Ban điều hành
Hoạt động quản trị tín dụng tại MB được xây dựng theo ngành dọc, ngày càng hiệu quả trong tham định cho vay , kiểm soát chất lượng nợ và cơ cấu nợ.trên cơ sở quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ được ban hành , đã góp phần đưa hoạt động tín dụng đi vào ổn định , tổng dư nợ tăng trưởng khá trong khi nợ xấu dưới 2%.Chính sách quản lý tín trạng thái ngoại hối, quản lý nguồn vốn tập
Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ
Từ Đến
91 ĩõõ AAA Đủ tiêu chuẩn
81 90 AA Đủ tiêu chuẩn
71 80 A Đủ tiêu chuẩn
66 70 BBB Cần chú ý
61 65 BB Cần chú ý
56 60 B Dưới tiêu chuẩn
51 55 CCC Dưới tiêu chuan
46 50 CC Nghi ngờ
41 45 C Nghi ngờ
0 40 D Có khả năng mất vốn
Khoá luận tốt nghiệp 49 Học viện Ngân Hàng
hối và rủi ro thanh khoản. Hoạt động Uỷ ban ALCO đã góp phần quan trọng trọng công tác giám sát, quản lý rủi ro thị trường.
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro của MB
Nhờ có cơ chế soát rủi ro chặt chẽ như trên mà nhiều năm qua MB đã hạn chế được rủi ro trong hoạt động và đạt được kết quả kinh doanh khả quan hơn so với các ngân hàng khác.
> Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được Ngân hàng nhà nước cho phép