- Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên
> Giảm khả năng hội nhập
1.2.4.3 Ngăn ngừa nợ xấu
Theo Quyết định (QĐ) 439/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN về việc ban hàng Quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng và theo QĐ số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 439, nợ xấu chiếm tỷ lệ trong khoảng từ 2-5% là một tỷ lệ chấp nhận đuợc. NHTM cần phải tập trung vào các biện pháp ngăn chặn nợ xấu để có đuợc một tỷ lệ nợ xấu thấp.
Đối với các biện pháp ngăn ngừa nợ xấu, luận án xin đuợc đua ra các nguyên tắc chung, và đặc biệt có sự tham khảo một số nguyên tắc cơ bản của basel.
> Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng
Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng là xây dựng cách thức quản lý rủi ro
tín dụng tổng thể của một ngân hàng, trong đó thể hiện đuợc cách thức tổ chức quản lý,
thực hiện quy trình tín dụng, nhận biết, đo luờng, kiểm sốt rủi ro tín dụng nhằm khống
chế rủi ro trong một giới hạn cho phép theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận.
Hiện nay, nhiều ngân hàng trên thế giới đã bắt đầu quan tâm đến việc xác định cho mình mơ hình quản lý rủi ro thích hợp để nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro chứ không đua ra các phuơng pháp quản lý rủi ro dàn trải nhu truớc đây.
tế kinh doanh như doanh thu, mức sinh lời, các khoản lãi và phí...thì “rủi ro” lại mang
tính “dự đốn ”. Nói đến rủi ro tức là nói đến những biến cố xảy ra khơng chắc chắn.
Và trên thực tế thì người ta có thể bỏ qua những kết quả xảy ra trong tương lai để chú
trọng hơn vào những mục tiêu trước mắt. Việc xem nhẹ rủi ro như vậy có nghĩa là ngân
hàng có thể sẽ phải chịu những tổn thất nặng nề xảy đến trong tương lai. Chính bởi vậy,
quan tâm đến việc áp dụng mơ hình quản lý rủi ro có nghĩa là các nhà ngân hàng đã đưa rủi ro vào thành một vấn đề cấp thiêt trong hoạt động kinh doanh bên cạnh mục tiêu “lợi nhuận ” ngay cả khi rủi ro chưa xảy ra.
Cụ thể trong việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, cần phải giải quyết các vấn đề cơ bản là: Mơ hình quản lý sẽ hoạt động theo phương thức nào
(tập trung hay phân tán), cách thức đo lường rủi ro thế nào (định tính hay định lượng), và hệ thống kiểm sốt rủi ro ra sao? (sử dụng mơ hình kiểm sốt đơn hay kiểm sốt kép)
> Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro
Cần có chiến lược quản lý rủi ro phù hợp với chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ và có thể được điều chỉnh một cách linh hoạt tùy theo diễn biến thị trường tín dụng. Chiến lược quản lý rủi ro nói chung nhằm hạn chế nợ xấu phát sinh phải chỉ rõ điểm mạnh điểm yếu của ngân hàng, các cơ hội cũng như các mối đe dọa từ môi trường kinh doanh... Chiến lược phải được hoạch định một cách nhất quán về các thứ tự ưu tiên cho đến các mục tiêu có sự xung đột trong hoạt động kinh doanh. Chiến lược phòng ngừa, hạn chế rủi ro phải đặc biệt chú trọng đến việc đa dạng hóa danh mục tín dụng trên cơ sở phân bổ hợp lý các nguồn vốn cũng như chi phí quản lý rủi ro sẽ được hình thành trên cơ sở là một bộ phận hữu cơ phù hợp và gắn chặt với chiến lược kinh doanh tổng thể của ngân hàng.
các nguyên tắc trong thẩm định và kiểm sốt tín dụng. Như vậy, khi những khoản nợ có nguy cơ chuyển thành nợ xấu thì các ngân hàng cần phải xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm đối với những khoản nợ này.
Đối với các khoản nợ, ngay từ những khoản nợ thuộc nhóm 2 đã cần phải sớm phân tích ngun nhân và có biện pháp tín dụng, khơng để kéo dài thời gian quá hạn, để dẫn đến nguy cơ nợ xấu. Quy chế cho vay của TCTD quy định khách hàng chỉ cần quá hạn nợ gốc và/hoặc lãi vay mười ngày, cũng đủ để toàn bộ dư nợ gốc của hợp động tín dụng bị chuyển sang nợ quá hạn, phân loại vào trạng thái nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý). Đó là chưa nói đến việc phân tích định tính về khả năng trả nợ bị suy giảm, ước lượng mức tổn thất giá trị nợ gốc để phân vào nợ nhóm 2. Chính vì vậy, việc phân loại nợ phải được thực hiện tự động hóa một cách minh bạch trên phần mềm quản lý nợ toàn hệ thống khiến cho nợ quá hạn các nhóm tự động phát sinh trên hồ sơ quản lý món vay và cân đối kế toán.