Nghị nhà nước, chính phủ cấp nguồn xửlý hoặc xóa nợ

Một phần của tài liệu 089 GIẢI PHÁP QUẢN lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 78 - 81)

III Nợ xấu theo hình thức cho vay

S nghị nhà nước, chính phủ cấp nguồn xửlý hoặc xóa nợ

S Phối hợp với Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản S Chuyển nợ thành vốn góp

S Xóa nợ ngoại bảng, xuất tốn nợ xử lý rủi ro

• Tỷ lệ các biện pháp xử lý nợ xấu

Kể từ khi Quyết định 493 được áp dụng làm cơ sở cho hoạt động quản lý nợ xấu của mình, ABBANK đã sử dụng triệt để tất cả các biện pháp nhằm mục tiêu thu hồi các khoản nợ với hiệu quả cao nhất, hạn chế tối đa tổn thất về tài sản cho ngân hàng. Các biện pháp được Chi nhánh Hà Nội áp dụng trong việc xử lý nợ xấu được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:

Bảng 2.9: Tỷ lệ các biện pháp xử lý, thu nợ áp dụng tại NH TMCP An Bình - Chi Nhánh Hà Nội

Miễn giảm lãi 1,1

6 Bán nợ 1,7

Khởi kiện khách hàng "2,2

“8 Nhận tài sản bảo đảm cấn trừ nợ cho khách hàng 1,2 "9 Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ trả nợ 1,4

Chỉ tiêu/ Thời điểm Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

DP cụ thể trích lập 15,14 24,56 16,44

DP cụ thể đã dùng ^386 ^^8,85 ^3^18

DP cụ thể còn lại 11,28 15,71 13,26

sản bảo đảm chiếm tới 15,9% trong tổng số các biện pháp mà Chi nhánh áp dụng và trở thành biện pháp chiếm tỷ trọng lớn thứ hai. Tiếp đó là đến các biện pháp như miễn giảm lãi hay bán nợ.

Trong phạm vi luận văn, tác giả đi sâu nghiên cứu vào thực trạng xử lý nợ xấu của NH TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội bằng quỹ DPRR

DPRR là khoản tiền tính theo dư nợ gốc, trích và hạch tốn vào chi phí để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ nợ. Ngân hàng sử dụng nguồn tiền này để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ. Theo quy định hiện hành, tỷ lệ trích DPRR cụ thể đối với từng nhóm nợ như sau: a, Nhóm 1: 0% b, Nhóm 2: 5% c, Nhóm 3: 20% d, Nhóm 4: 50% e, Nhóm 5: 100%

Số tiền dự phịng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo cơng thức sau:

R = Σ%∙R,∙

Trong đó:

- R: Tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng; - V _ n i : là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dư

nợ thứ 1 đến thứ n.

- Ri : là số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số

dư nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri được xác định theo công thức:

R = max {0, (Ai - Ci) } x r

Trong đó :

Ai : Số dư nợ gốc thứ i

Một phần của tài liệu 089 GIẢI PHÁP QUẢN lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w