- Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên
góp; xửlý tài sản đảm bảo; bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro ) Để thực hiện tốt công tác quản lý nợ xấu yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa NHTM
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng
Do đặc điểm về địa bàn và các doanh nghiệp ở đây không nhiều cộng với sự cạnh tranh gay gắt của các NH khác nên việc phát triển tín dụng tại Chi nhánh Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là từ cuối năm 2012, hoạt động tín dụng đã chịu nhiều tác động với việc khan hiếm nguồn vốn, lãi suất huy động và cho vay liên tục tăng cao, nằm ngoài khả năng chống chịu của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghi ệp mới thành lập, các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Tuy nhiên, với sự điều hành tuân thủ các chính sách của Ngân hàng TMCP An Bình và cân đối hợp lý giữa lợi nhuận của Chi nhánh với lợi ích của doanh nghiệp, Chi nhánh đã giữ vững đuợc khách hàng, đảm bảo tốc độ tăng truởng tín dụng hợp lý theo kế hoạch đuợc giao và tuân thủ quy định của Chính phủ và của NHNN (duới 20%), kiểm sốt rủi ro tín dụng hợp lý.
Mục tiêu tăng truởng nguồn du nợ là một trong các mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Để mở rộng quan hệ khách hàng và đẩy mạnh cơng tác tín dụng, đội ngũ nhân viên của Chi nhánh Hà Nội đã chủ động tìm kiếm các khách hàng tiềm năng, các dự án, phuơng án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhìn chung, du nợ năm sau ln cao hơn năm truớc. Trong 3 năm gần đây, du nợ qua các năm có xu huớng tăng truởng trở lại: năm 2013 tăng 154 tỷ đồng (5%) so với năm 2012 và năm 2014 tăng 410 tỷ đồng (12%) so với năm 2013 nhờ nền kinh tế trong nuớc và nuớc ngoài đang dần hồi phục, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tuy cịn nhiều khó khăn nhung buớc đầu đã đi lại sản xuất ổn định trở lại.
Trong cơ cấu du nợ tín dụng của Chi nhánh thì cho vay ngắn hạn là hoạt động chủ yếu song cho vay trung dài hạn rất quan trọng đối với các doanh nghiệp ở nuớc ta trong điều kiện hiện nay. Do đó Chi nhánh đã mở rộng đầu tu theo chiều sâu, tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn tập trung vào các dự án đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, đầu tư mở rộng quy mô sản xuất với những doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng mà thị trường đang và sẽ có nhu cầu cao.
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của ABBANK-Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012-2014
hạn___________ 2.Dư nợ theo loại hình khách hàng vay___________ 3.265 100 3.419 100 3.829 100 Doanh nghiệp 2.719 83,3 2.742 80,2 2.971 77,6 Cá nhân_______ 546 16,7 677 19,8 858 22,4
1.Thu dịch vụ thanh toán 2_____2,1_____ 0,1_____ 5,0_______ 2,3_____ 0,2_____ 9,5______ 2.Bảo lãnh 26____ 32_____ _6_______ 23,1 40_____ _8______ 25,0 3.Kinh doanh ngoại tệ_______ 1,1___ 1,2____ 0,1_____ 9,1_______ 1,4_____ 0,2_____ 16,7 4.Dịch vụ khác 0,4 0,7_____ 0,3 75,0 1,9_____ 1,2____ 171,4
Tỷ trọng cho vay ngắn hạn và trung dài hạn giữa các năm, về cơ bản là cố định, có thay đổi nhưng khơng đáng kể. Điều đó thể hiện tính ổn định trong cơ cấu nợ theo thời hạn khoản vay tại Chi nhánh Hà Nội. Nhìn chung, Chi nhánh vẫn chỉ tập trung phần lớn vào tín dụng ngắn hạn, thể hiện ở tỷ trọng dư nợ ngắn hạn chiếm trên 50% trong tổng dư nợ. Chi nhánh chưa có nhiều dự án cho vay trung, dài hạn mà chỉ tập trung vào cho vay vốn lưu động thuộc các ngành thương nghiệp và công nghiệp chế biến. Việc hạn chế cho vay trung hạn và dài hạn cũng giúp NH kiểm soát tốt rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, Chi nhánh cũng nên cân đối tỷ lệ cho vay thích hợp giữa ngắn hạn và trung, dài h ạn sao cho vừa đảm bảo tính thanh khoản, an tồn, vừa đạt được bài tốn lợi nhuận.
Trong khi đó, tỷ trọng cho vay Doanh nghiệp đang có xu hướng giảm dần và thay vào đó tỷ trọng cho vay Cá nhân đang tăng lên ổn định phù hợp với định hướng của toàn ngân hàng trong giai đoạn mới, tập trung khai thác những khách hàng cá nhân tiềm năng trong khi Chi nhánh đang gặp khó khăn trong việc mở rộng thị trường các khách hàng doanh nghiệp có các chỉ số hoạt động kinh doanh thực sự tốt.