- Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên
> Bán các khoản nợ
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Những năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu của các NHTMNN Trung Quốc luôn cao hơn mức cho phép. Năm 1995, tỷ lệ nợ xấu là 21,4%, đến năm 2000 tỷ lệ này tăng lên 29%. Năm 2001, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhằm làm giảm bớt sự gia tăng nợ xấu nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức 25,4% - cao hơn nhiều so với mức cho phép của quốc tế. Tỷ lệ nợ xấu q cao khơng những cản trở tiến trình cải cách của NHTM Trung Quốc mà cịn làm tăng rủi ro tài chính trong hệ thống NH. Nhằm xử lý nợ tồn đọng, Trung Quốc đã áp dụng một số giải pháp sau:
- Hồn thiện quy trình quản lý tín dụng tại các NHTM: ban hành các bộ luật,
văn bản pháp quy về tiền tệ, phát hành trái phiếu Chính phủ đặc biệt để bổ
sung vốn
cho các NHTMNN.
- Thực hiện phân loại các nhóm nợ và trích lập dự phịng rủi ro: Xử lý nợ
xấu của các NHTM thông qua việc cải cách quản lý nợ và phân loại nợ thành
5 cấp
dựa trên mức độ rủi ro: loại nợ đạt tiêu chuẩn, loại nợ đáng chú ý, loại nợ bình
thường, loại nợ có nghi vấn và loại nợ dễ bị mất nhằm tạo điều kiện cho các
NH chủ
động thực thi các biện pháp cần thiết.
- Tăng cường hoạt động của các công ty quản lý tài sản (AMC): Thành lập 4 công ty Quản lý tài sản trực thuộc 4 NHTMNN để xử lý nợ xấu theo hướng chuyển
nợ thành cổ phần. Các công ty quản lý tài sản được lập ra nhằm tiếp nhận,
quản lý,
vào doanh nghiệp hoặc thành cổ phần của doanh nghiệp. Đối với các DNNN lâm vào khó khăn, Cơng ty Quản lý tài sản thực hiện mua lại quyền sở hữu nợ và cổ phần của các nhà đầu tu ở trong và ngoài nuớc của DNNN, tổ chức lại doanh nghiệp thông qua chuyển nợ thành cổ phần, thực hiện thanh lý, phá sản đối với các doanh nghiệp có những khoản nợ khổng lồ và khơng có khả năng thanh tốn. Nhu vậy, thông qua việc chuyển nợ thành cổ phần, các doanh nghiệp thay vì phải trả lãi các khoản nợ NH đã chuyển sang trả cổ tức cho cổ đông. Đây là giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa NH và doanh nghiệp.