III Nợ xấu theo hình thức cho vay
2.2.2.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP
Hà Nội
2.2.2.1 Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàngTMCP TMCP
An Bình
Trong những năm vừa qua, các Ngân hàng TMCP An Bình đã thực hiện quản lý nợ xấu dựa vào các văn bản do NHNN và chính phủ Việt Nam ban hành. Đồng thời, ngân hàng cũng đã bổ sung các cơ chế, quy chế theo hướng chuẩn hóa quy trình nghiệp
vụ, đặc biệt là các cơ chế tín dụng. Bên cạnh đó, ngân hàng cịn nâng cao khả năng quản lý rủi ro, quản trị điều hành tại trụ sở chính, tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm hơn trong hoạt động kinh doanh cho tất cả các chi nhánh.
Từ năm 2005 đến năm 2007, các NHTM thực hiện quản lý và phân loại nợ theo quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD, được ban hàng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, mỗi khách hàng chỉ có thể thuộc 1 trong 5 nhóm nợ, khách hàng có nợ cơ cấu lại khơng thể coi là khách hàng tốt. Việc tính tốn số DPRR phải trích được loại trừ giá trị TSĐB cho khoản vay. Từ năm 2014, các NHTM áp dụng
Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Thông tư 09/2014/TT-NHNN; Thông tư 36/2014/TT-NHNN về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD...
Dựa theo các quyết định và thông tư kể trên, NH TMCP An Bình sẽ xây dựng chính sách nội bộ về các tiêu chí xác định một khách hàng và nhóm khách hàng có liên quan. Bao gồm:
- Các tiêu chí xác định một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan. - Các giới hạn tín dụng áp dụng đối với một khách hàng và một nhóm khách
hàng có liên quan.
- Hạn mức, tỷ lệ cho vay tối đa trong tổng dư nợ tín dụng đối với một ngành hay một lĩnh vực kinh tế.
- Chiến lược tối đa hóa tài sản Có và cách thức theo dõi đối với các khoản cho vay.
- Quy định về tiêu thức phân loại nợ thành 5 nhóm khác nhau.
- Xây dựng chính sách quản lý RRTD, mơ hình giám sát RRTD, phương pháp xác định và đo lường RRTD có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá
về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, TSĐB, khả nặng thu hồi nợ
và quản lý nợ của ngân hàng.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng cũng như tính chất rủi ro của các khoản nợ ngân hàng.
2.2.2.2 Nhận biết và phân loại nợ xấu
> Nhận biết nợ xấu
Nợ xấu được các NH TMCP An Bình xác định bao gồm:
(i) Nợ xấu theo quy định phân loại nợ của NHNN (Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN và Thơng tư 02/2013/TT- NHNN); Đó là các khoản nợ thuộc Nhóm 3, 4 và 5.
(ii) Nợ đã xử lý bằng quỹ DPRR đang hạch toán ở ngoại bảng; (iii)Nợ chưa bị phân vào nhóm nợ xấu nhưng có dấu hiệu rủi ro.
thống XHTD
thời và hạn chế tối đa sự gia tăng nợ xấu. Ngoài ra, nợ đã xử lý bằng DPRR đang hạch toán ở ngoại bảng cũng được xác định là đối tượng quản lý cùng với hai loại nợ có nguy cơ xấu và nợ xấu. Đó là sự đảm bảo việc xử lý nợ được xuyên suốt, liên tục, tận thu đến cùng.
Việc nhận biết nợ xấu tại chủ yếu dựa theo Điều 6 của QĐ 493, tức là nhận biết qua thời gian quá hạn trả nợ (>90 ngày) và dựa vào khả năng trả nợ của khách hàng, theo Điều 7 của QĐ 493. Cụ thể nợ xấu được nhận diện khi nó thuộc 3 nhóm nợ sau:
Nhóm 3 - Nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm các khoản nợ đánh giá là khơng có khả
năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi khi đến hạn, có khả năng tổn thất.
Các cam kết ngoại bảng được đánh giá là khách hàng khơng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.
Nhóm 4 - Nợ nghi ngờ bao gồm các khoản nợ đánh giá là khả năng tổn thất cao.
Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao.
Nhóm 5 - Nợ có khả năng mất vốn bao gồm các khoản nợ đánh giá là khơng cịn
khả năng thu hồi mất vốn.
Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng cịn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết.
> Phân loại nợ xấu
Hiện nay, NH TMCP An Bình đang áp dụng việc thực hiện phân loại nợ căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ. Mục đích của việc chấm điểm là nhằm đánh giá về RRTD của ngân hàng, rủi ro do khách hàng khơng có khả năng hồn trả vốn vay hoặc rủi ro do ngân hàng phải thực hiện thay các nghĩa vụ cam kết bảo lãnh cho khách hàng với bên thứ ba.
Căn cứ vào kết quả xếp hạng và tình trạng của khách hàng để phân loại vào các nhóm nợ thích hợp. Qua đó ngân hàng có thể phát hiện các khoản nợ xấu đến từng khách hàng, đồng thời xác định rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu xuất phát từ đâu? Ngun nhân có thể từ năng lực tài chính của khách hàng hay từ những rủi ro vĩ mơ khác, sau đó tiếp tục đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng. Ngồi ra khi quyết định cấp tín dụng thì các ngân hàng cũng căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ của khách hàng nên việc phân loại nợ trên thực tế đã có ngay từ lúc thẩm định tín dụng chứ khơng phải chờ đến lúc giải ngân rồi mới phân loại. Cách phân loại nợ dựa vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ tại ABBANK theo bảng dưới đây:
(Nợ đủ tiêu chuẩn)
- Các cam kết ngoại bảng đuợc đánh giá là khách
hàng có khả ngăn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
A Nhóm
2
(Nợ cần
chú ý)
- Các khoản nợ đuợc đánh giá là có khả năng
thu hồi
đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhung có dấu hiệu khách
hàng suy giảm khả năng trả nợ.
- Các cam kết ngoại bảng đuợc đánh giá là khách
hàng có khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam
BBB BB Nhóm 3 (Nợ duới tiêu chuẩn)
- Các khoản nợ đuợc đánh giá là khơng có khả
năng
thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản
nợ này
đuợc đánh giá là có khả năng tổn thất.
- Các cam kết ngoại bảng đuợc đánh giá là khách B CCC CC Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ)
- Các khoản nợ đuợc đánh giá là có khả năng
tổn thất
cao.
- Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách
hàng C Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất
- Các khoản nợ đuợc đánh giá là khơng cịn khả
năng
thu hồi, mất vốn.
- Các cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng
cịn
2.2.2.3 Đo lường nợ xấu
Trong hoạt động đánh giá và đo lường rủi ro, NH TMCP An Bình đã sử dụng phương pháp đo lường rủi ro định tính và phương pháp đo lường rủi ro định lượng.
S Phương pháp đo lường rủi ro định tính: Đây là phương pháp đo lường
rủi ro chủ yếu dựa vào phân tích tín dụng cổ điển. • Ưu và nhược điểm:
o Ưu điêm:
- Phương pháp định tính tận dụng được kinh nghiệm các chuyên gia trong lĩnh vực cần đánh giá, phân tích trên nền cơng nghệ giản đơn, hệ thống lưu trữ
thơng tin ổn định, có thể sử dụng hồ sơ sẵn có, sử dụng các yếu tố khơng
mang tính
lượng hóa, đơn giản và khơng phức tạp.
- Phương pháp này có thể áp dụng cho các khoản vay riêng lẻ, bị ảnh hưởng bởi các yếu tố vùng miền như phong tục, tập quán, mà nếu chỉ dựa trên các
yếu tố
định lượng sẽ không đưa ra được quyết định chính xác, rất cần phải dựa trên
ý kiến
và kinh nghiệm của chuyên gia. o Nhược đièm
- Phương pháp định tính dựa vào cách đánh giá của các chuyên gia có thể sẽ mang tính chủ quan, các yếu tố và xác suất rủi ro khơng được lượng hóa cụ thể.
Đứng trước một món cho vay, phương pháp này chỉ có thể nhận định là
khoản v ay
đó có nguy cơ rủi ro hay khơng mà khơng thể tính tốn được xác suất cũng
như mức
độ tổn thất của món vay. Chính bởi vậy, cách đánh giá thường ít chính xác, khơng
theo khuyến nghị của Basel II đã thể hiện được ưu thế qua việc xác định một cách chính xác xác suất rủi ro của từng loại tài sản ngân hàng trong từng thời kỳ, cũng như từng loại tín dụng và từng loại hình đầu tư. IRB còn cho phép các ngân hàng đo lường các cấu phần rủi ro (PD, LGD, EAD,...) dựa trên thực trạng hoạt động của họ và qua đó tính tốn chuẩn xác hơn khối lượng vốn tối thiểu mà họ cần nắm giữ, góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng cũng như mang lại sự tiến bộ vượt bậc về phương thức quản lý RRTD.
o Nhược điểm:
Phương pháp định lượng đòi hỏi yêu cầu cao về khối lượng cũng như chất lượng nguồn thơng tin để phát triển mơ hình. Hơn thế nữa, phương pháp đo lường định lượng có thể tính tốn các rủi ro của khoản vay một cách cụ thể nhưng có thể khơng giải thích hợp lý về một số mặt định tính.
Hiện nay, NH TMCP An Bình đã áp dụng phương pháp đo lường rủi ro định lượng, hay nói cách khác NH đã xây dựng thành cơng và áp dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ một cách hiệu quả, góp phần to lớn vào việc đánh giá xếp hạng các khoản cho vay.
ABBANK đã sử dụng phương pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng, kết hợp với phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. ABBANK cũng xây dựng bốn hệ thóng chấm điểm khác nhau cho bốn loại khách hàng chính đó là: Tổ chức kinh tế (Doanh nghiệp), Cá nhân, Hộ kinh doanh và Định chế tài chính (Tổ chức tín dụng), trong đó cấu phần xếp hạng đối với khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi bởi đây là đối tượng khách hàng có tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất. Khách hàng được xếp vào các mức : AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D theo thang điểm 100. Mơ hình xếp hạng tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của các ngân hàng này như sau:
Điểm đạt được Xếp hạng Mức độ rủi ro
90 ≤ - ≤ 100 AAA Thấp nhất
80 ≤ - ≤ 90 AA Thấp nhưng về dài hơn KH loại AA
72 ≤ - ≤ 80 A Thấp
67 ≤ - ≤ 72 BBB Trung bình
62 ≤ - ≤ 67 BB Trung bình, khả năng trả nợ gốc và
lãi trong tương lai ít được đảm bảo hơn KH loại BBB
57 ≤ - ≤ 62 B Cao, do khả năng tự chủ tài chính
thấp. NH chưa có nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu dài sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh
của KH không được cải thiện. 52 ≤ - ≤ 57 CCC Cao, là mức thấp nhất có thể chấp
nhận; xác suất vi phạm hợp đồng tín dụng cao, nếu khơng có những biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy cơ
mất vốn trong ngắn hạn.
Bảng 2.8: Thang điểm xếp hạng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tổ chức kinh tế tại NH TMCP An Bình
vốn trong ngắn hạn.
44 ≤ - ≤ 48 C Rất cao, ngân hàng sẽ phải mất
nhiều thời gian và công sức để thu hồi vốn cho vay
20 ≤ - ≤ 44 D Đặc biệt cao, ngân hàng hầu như sẽ
Như vậy, khách hàng doanh nghiệp tại ABBANK sau khi được chấm điểm sẽ xếp hạng vào 10 nhóm, tương ứng với các mức độ rủi ro khác nhau. Việc các ngân hàng sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chính là việc các NH đang ước lượng và tính tốn được rủi ro và tổn thất cho các khoản vay.