- Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên
góp; xửlý tài sản đảm bảo; bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro ) Để thực hiện tốt công tác quản lý nợ xấu yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa NHTM
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP An Bình ra đời và hoạt động trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình đổi mới. Cuối năm 1989, những tiến bộ trong bối cảnh kinh tế cho phép Việt Nam đưa ra những chính sách và mơ hình Ngân hàng thích hợp với cơ chế thị trường trong nền kinh tế nhiều thành phần. Nhà nước chủ trương cải thiện hệ thống ngân hàng thành mơ hình Ngân hàng hai cấp, trong đó cấp quản lý nhà nước do NHNN đảm nhận, cấp kinh doanh do các NHTM đảm nhận. Chính sách này đã tạo ra một sức sống mới ch ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng kinh doanh. Các NHTM hoạt động và mục đích lợi nhuận khơng ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh cũng như dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng, đồng thời trong thời kỳ này nhà nước cũng có chủ trương thành lập các ngân hàng TMCP nhằm thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Trong bối cảnh đó, vào tháng 5 năm 1993 Ngân hàng TMCP An Bình được thành lập, hoạt động kinh doanh dưới hình thức là ngân hàng TMCP chuyên doanh về tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, với số vốn điều lệ ban đầu là 1 tỷ đồng.
Trải qua hơn 21 năm hoạt động và phát triển, Ngân hàng TMCP An Bình đã có những bước phát triển ổn định, các chỉ tiêu đảm bảo an toàn đều được giữ vững. Bên cạnh đó, cùng sự sát cánh và hỗ trợ của các cổ dông là các tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nước như: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN); Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco); Ngân hàng lớn nhất Malaysia - Maybank và Tổ chức tài chính quốc tế (IFC), Ngân hàng TMCP An Bình có nguồn lực tài chính vững mạnh và cơ cấu quản trị theo những thông lệ quốc tế tốt nhất, tự tin phát triển theo định hướng trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực bán lẻ. Trong suốt quá trình hoạt động, NHTMCP An Bình
khơng ngừng đổi mới để phù hợp với thị trường cả về quy mô phạm vi và khả năng tài chính. Điều đó được thể hiện ở các điểm sau:
- Vốn điều lệ: Từ một Ngân hàng ban đầu chỉ có mức vốn điều lệ chỉ 1 tỷ đồng đến nay vốn điều lệ Ngân hàng lên đến 4.800 tỷ. (Báo cáo thường niên năm 2014)
- Mạng lưới kinh doanh: Ngân hàng đã có mạng lưới kinh doanh rộng lớn lên tới hơn 146 điểm giao dịch đã đi vào hoạt động, NHTMCP An Bình tự tin phục
vụ hơn 450.000 khách hàng cá nhân và gần 18.500 khách hàng doanh nghiệp
tại 29
tỉnh thành trên tồn quốc. NHTMCP An Bình- CN Hà Nội có 11 đơn vị kinh doanh
trực thuộc. Cùng với việc mở rộng mạng lưới, Ngân hàng đang tập trung phát triển
mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng bán lẻ cũng như các dịch vụ ngân hàng điện tử như
Mobile banking, Internet banking, thẻ ATM, mạng lưới máy chấp nhận thẻ. - Đối ngoại: Ngân hàng hiện đang duy trì mạng lưới ngân hàng đại lý rộng
lớn, với gần 500 Ngân hàng đối tác tại 70 quốc gia trên thế giới. Hàng năm, mạng
lưới ngân hàng đại lý vẫn tiếp tục được mở rộng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu giao
dịch quốc tế của các khách hàng. Trong năm 2014, việc hợp tác với các Định
chế tài
chính được chú trọng đẩy mạnh về chiều sâu ở các lĩnh vực thanh toán và tài trợ
thương mại với các đối tác chiến lược: Wells Fargo, JP Morgan Chase... Đặc biệt,
NHTMCP An Bình đã được các cổ đơng (Maybank, IFC) cũng như Ban quản
lý dự
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội 2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của chi nhánh
khó lường, ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế nước ta. Hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, xuất nhập khẩu không được thuận lợi, sức mua của người dân có phần chững lại và có chiều hướng giảm làm cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả. Tình trạng khó khăn của các doanh nghiệp gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, dịch vụ của ngân hàng. Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh An Bình với những giá trị cốt lõi của mình và sự chỉ đạo hoạch định đúng đắn của ban lãnh đạo, hướng tới sự phát triển ổn đinh về chất đã xây dựng được thương hiệu và vị trí vững chắc của mình. Ngân hàng cũng không ngừng đa dạng hóa các mặt kinh doanh dịch vụ tiền tệ ngân hàng, thường xuyên tăng cường các nguồn vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư phát triển kinh tế, từng bước đổi mới, hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng để đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng.