C i: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm của khoản nợ thứ i;
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoả n2 điều này.
3.2.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa nợ xấu 1Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.2.1.1Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Nhân lực có vai trị hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý nợ xấu. Nó mang yếu tố quyết định đến việc phòng ngừa nợ xấu của Ngân hàng TMCP An Bình. Đây là một yếu tố rất quan trọng với Ngân hàng TMCP An Bình vậy nên Ngân hàng TMCP An Bình hết sức quan tâm đến vấn đề này. Hiện nay tại Ngân hàng TMCP An Bình có 72,72% các bộ có trình độ đại học, các cán bộ có trình độ sau đại học chiếm 2,61% cịn trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm 24,67%. Qua đó ta có thể thấy tỉ lệ cán bộ có trình độ học vấn là khá cao. Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP An Bình vẫn cần tăng tỷ lệ cán bộ có trình độ sau đại học và đại học. Ngoài ra, Ngân hàng TMCP An Bình cần có cách chính sách để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ nhu.
triển của Ngân hàng TMCP An Bình. Một người lãnh đạo giỏi phải nắng bắt được những nguy cơ thách thức và rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, từ đó kết hợp sức mạnh nguồn nhân lực của mình để vượt qua những thách thức, hạn chế tốt nhất được những rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh ngân hàng. Để làm được điều này, cần phải sàng lọc và phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý ở các cấp của ngân hàng. Chính vì những lý do trên, CN cần phải có các khóa đào tạo cho các cán bộ để nâng cao năng lực quản lý, hiểu biết về pháp luật.
> Nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực
` Tuyển dụng nhân lực là cách thức bổ sung trực tiếp cho nguồn nhân lực. Do vây, nếu chất lượng tuyển dụng được đảm bảo thì có tá dụng góp phần cải thiện nhanh chất lượng nguồn nhân lực. Trong điều kiện hiện nay, địi hỏi các NH phải có chính sách tuyển dụng khoa học, mang tính thực tiễn, tính chất đặc thù.
> Hạn chế rủi ro đạo đức cán bộ
Rủi ro đạo đức đã khơng cịn chỉ tồn tại tại các cá nhân riêng lẻ mà còn lan ra ở các cấp lãnh đạo của các chi nhánh. Các lãnh đạo phải gương mẫu với nhân viên và cần phải chọn ra những nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt và thường xuyên đào tạo, nhắc nhở họ về đạo đức trong kinh doanh. Ngoài ra, CN cần xây dựng chế độ thưởng phạt rõ ràng, tiến hành kỉ luật nghiêm những ai vi phạm các quy định về đạo đức.
> Sử dụng có hiệu quả các cán bộ nhân viên
Đây là một công việc rất quan trọng trong nhiệm vụ quản lý rủi ro nợ xấu của ngân hàng. Nó giúp phát huy được năng lực của các cán bộ và nhân viên khi họ được bố trí đúng với khả năng. CN cần phải bố trí các cán bộ phù hợp với năng lực và trình độ của từng người.
> Chuẩn hóa cán bộ tín dụng
Đây là một công việc rất quan trọng với mọi hoạt động trong ngân hàng. Nó mang yếu tố quyết định trong việc mang lại lợi nhuận cũng như mang lại rủi ro đới với CN. Do vậy nên CN cần có những giải pháp để tiến hành chuẩn hóa cán bộ tín dụng như sau:
- Các cán bộ cần phải có các kĩ năng về ngoại ngữ, tin học . Những kĩ năng này sẽ tạo thuân lợi trong việc nghiên cứu các tài liệu, thực hiện các báo cáo và thống kê các số liệu,...
- Cán bộ cần có phẩm chất đạo đức tốt. Đây là 1 điều hết sức quan trọng đối với CN, nó quyết định các vấn đề rủi ro đạo đức trong kinh doanh.Các nhân viên phải là những nguời khơng có các tiền án, trung thực và tn thủ mọi nội quy của công ty.
- Cán bộ cần có sự hiểu biết xã hội và có khả năng giao tiếp, nhận diện khách hàng. Cán bộ cần sự hiểu biết xã hội để có thể đánh giá về tình hình kinh doanh hiện tại của khách và cần có các kĩ năng giao tiếp để lấy thong tin cũng nhu thuơng thuyết với khách hàng.
3.2.1.2Thực hiện nghiêm túc quy trình cấp tín dụng
Hiện nay, các NH đều có ban hành cẩm nang tín dụng với đầy đủ các chỉ dẫn, quy định về cấp tín dụng, nhung vẫn cịn xảy ra nhiều truờng hợp không thực hiện đầy đủ các buớc hoặc thực hiện không nghiêm túc các buớc trong quy trình cấp tín dụng dẫn đến nhiều rủi ro cho ngân hàng.
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng, CN Hà Nội cần phải chấp hàng nghiêm túc cơ chế tín dụng hiện hành của NHNN và các văn bản huớng dẫn, chỉ đạo của ABBank trong từng thời kỳ vời từng mục tiêu cụ thể. về cơ bản cần phải tuân thủ một số vấn đề sau:
- Cho vay phải tuân thủ chặt chẽ cơ chế, quy trình nghiệp vụ hiện hành, chấp hành nghiêm túc mức uỷ quyền đuợc giao, không đuợc hạ thấp các điều kiện tín dụng để cho vay. Khơng cho vay đối với KH có phuơng án, dự án sản xuất kinh doanh mà không giám sát đuợc việc sử dụng vốn của khách hàng và khơng có khả năng quản lý đuợc nguồn thu hoặc không xác định đuợc nguồn thanh toán rõ ràng. - Cần thiết phải nâng cao chất luợng và hiệu quả của Công tác xếp hạng tín dụng khách hàng. Hệ thống xếp hạng tín dụng có thể kết hợp cả định tính và định luợng, cả các chỉ tiêu tài chính, cụ thể, khoa học và các chỉ tiêu phi tài chính gắn với đặc điểm của từng lĩnh vực đầu tu, hay của các khoản vay theo chuơng trình, dự
án. Hệ thống thơng tin về KH cần đáp ứng yêu cầu: Khoa học, đầy đủ, cập nhật và chính xác; đuợc lấy từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau (bao gồm cả nguồn chính thống và khơng chính thống).
- Khai thác tối đa thơng tin tín dụng NHNN, thơng tin phịng ngừa rủi ro, chng trình quản lý tín dụng.
- Nội dung của hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay phải đủ các yếu tố pháp lý, quy định của pháp luật và đảm bảo không bất lợi đối với ngân hàng.
+ Nguời đại diện pháp nhân ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay phải đủ thẩm quyền theo quy định của pháp luật, nhất là đối với các doanh nghiệp đang trong q trình cổ phần hố, chuyển đổi hình thức sở hữu.
+ Khơng tẩy xố và sửa chữa trong hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay.
+ Đối với hợp đồng tín dụng, lịch trả nợ gốc và lãi phải ghi rõ ngày, tháng, năm và số tiền trả nợ từng kỳ hạn, thời hạn thoả thuận chậm trả gốc, lãi để có co sở điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ và chuyển nợ q hạn đuợc chính xác.
+ Nguời kế nhiệm phải có trách nhiệm tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của hợp đồng. - Việc định kỳ hạn trả nợ gốc và lãi phải căn cứ vào chu kỳ luân chuyển vốn
của đối tuợng vay, phù hợp với khả năng trả nợ của từng khách hàng và phuong thức
cho vay. Khắc phục tình trạng định kỳ hạn trả nợ gốc và lãi một cách máy móc, thời
gian trả nợ quá ngắn dẫn đến phải gia hạn nợ và phản ánh nợ q hạn khơng chính xác, nhung cũng khơng định kỳ hạn trả nợ quá dài để KH thu hồi vốn và quay vòng
sang phuong án kinh doanh khác mà NH cho vay không quản lý đuợc.
- Cần phải thực hiện các chế tài tín dụng và các biện pháp kiên quyết, triệt để, thu hồi ngay các khoản nợ có dầu hiệu rủi ro cao.
- Chấp hành nghiêm túc việc chuyển nợ quá hạn một cách đầy đủ, kịp thời để phản ánh đúng chất luợng tín dụng và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
vốn vay thường xun, có năng lực tài chính mạnh, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trong quan hệ với NH, sản xuất kinh doanh luân chuyển vốn không phù hợp với phương thức cho vay từng lần.
3.2.1.3Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHTM
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh rủi ro. Nhưng thực trạng lại cho thấy, trong thời gian gần đây, công việc kiểm tra nội bộ của NH TMCP An Bình hầu như chỉ tồn tại trên hình thức và chưa phát huy hết hiệu quả trong cơng tác phát hiện sai sót dẫn tới rủi ro và thất thoát tài sản của NH. Chính bởi vậy, trong thời gian tới, NH cần phải tăng cường hoạt động kiểm soát nội bộ. Hoạt động kiểm tra nội bộ phải thực hiện cả định kỳ và đột xuất để kịp thời phát hiện các sai sót và cảnh báo các dấu hiệu vi phạm, tránh để xảy ra hậu quả nghiêm trọng rồi mới xử lý sau, như vậy sẽ rất tốn kém về chi phí cho NH. Việc giám sát rủi ro trong hoạt động tín dụng cần được phân ra thành: Giám sát từng
khoản vay cụ thể và giám sát tổng thể danh mục tín dụng. Trong đó:
- Giám sát từng khoản vay một cách thường xuyên nhằm phát hiện dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động và giải pháp khắc phục kịp thời. Việc xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ cũng sẽ được sử dụng để đánh giá hiện trạng của
khách hàng vay, nó là cơng cụ giám sát tín dụng quan trọng. Chính bởi vậy, hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ cần theo dõi được những dấu hiệu cho thấy khả năng diễn biến xấu đi của các khoản tín dụng cũng như đánh giá về khả năng trả nợ
của khách hàng.
- Giám sát tổng thể danh mục tín dụng - phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát hiện cơ cấu tập trung tín dụng, đồng thời đánh giá chất lượng của danh mục tín dụng một cách định kỳ, thường xuyên để có thể đưa ra những biện pháp kịp
thời tránh cho ngân hàng phải gánh chịu những biến động bất lợi trong hoạt động tín dụng.
giảm thiểu rủi ro. Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộ NH đều có sự tiếp tay của cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm giả hồ so vay, hay nâng giá tài sản bảo đảm lên quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng. Do đó, cần phát hiện và ngăn chặn sớm các hành vi cán bộ tín dụng móc ngoặc với khách hàng.
3.2.1.4Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng
Khi KH có nhu cầu vay vốn, cần phải quan tâm đến công tác thẩm định tính khả thi của dự án. Khơng chỉ đánh giá KH qua thông tin mà đây là điều kiện cần thiết để NH có thể đua ra quyết định cho vay. KH có được vay vốn hay khơng phụ thuộc vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp mà khả năng trả nợ của doanh nghiệp lại phụ thuộc vào khoản thu nhập trong tương lai của dự án, trong đó nguồn thu từ dự án thực hiện bằng vốn vay NH là nguồn trả nợ chính. Để có được điều này, NH cần có bộ chuyên trách trong việc thẩm định dự án và cần chú trọng nâng cao năng lực thẩm định tài chính của KH, tính khả thi và hiệu quả của dự án, phương án sản xuất kinh doanh
Trong quá trình xem xét cho vay cần nâng cao chất lượng quy trình thẩm định tín dụng để quyết định Ngân hàng có nên cho một KH vay và vay với hạn mức bao nhiêu là rất quan trọng. Do đó, ABBank, trong đó có CN Hà Nội nên xây dựng cẩm nang tín dụng để cụ thể hóa quy trình tín dụng cũng như xây dựng một cơ sở dữ liệu thông tin liên kết giữa các NH.
3.2.1.5Xây dựng cơ cấu tín dụng hợp lý
Qua phân tích thực trạng cũng như dư nợ tín dụng của CN Hà Nội, chúng ta thấy cơ cầu tín dụng vẫn cịn một số bất cập. Chính những bất hợp lý này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng xảy ra RRTD. Vì vậy cần xây dựng một cơ cấu tín dụng hợp lý để phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, mặt khác nó cũng làm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của NH. Để thực hiện được điều đó trong những năm tới CN có thể thực hiện qua một số định hướng phát triển như sau:
- Tiếp tục mở rộng cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. NH cần chú trong hơn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi cơ cấu kinh tế nước ta phù hợp với
loại hình doanh nghiệp nay và các doanh nghiệp này đều có tính cạnh tranh cao như ngành may mặc, chế biến, giày da... Đây cũng chính là giải pháp giúp CN tăng tỷ trọng dư nợ có tài sản bảo đảm.
- Mở rộng cho vay trung và dài hạn bằng cách tìm kiếm các dự án lớn có tính khả thi cao để tạo bước đột phá về loại cho vay này. Áp dụng cho vay đồng tài trợ đối với các dự án lớn hoặc các dự án thấy cần phải tập trung phân tích, thẩm định ở
trình độ cao của nhiều Ngân hàng để san sẻ rủi ro.
- Mở rộng cho vay xuất nhập khẩu. Đây cũng là một cách đa dạng hoá, CN cần có chính sách nâng cao trình độ nghiệp vụ của hoạt động kinh doanh đối ngoại,
thu hút ngoại tệ và quảng bá hoạt động này để thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ này tại CN. Đi đơi với việc thực hiện CN phải có chính
sách ưu đãi tín dụng xuất khẩu như ưu đãi lãi suất, phí dịch vụ, điều kiện tín dụng.
3.2.1.6Thực hiện tốt biện pháp phân tán rủi ro tín dụng
Cơ cấu tín dụng của ABBANK hiện vẫn chưa đa dạng, chủ yếu cho vay từ vốn của NH mà chưa có sự liên kết đa dạng các nguồn cho vay, cũng như đang cho vay tập trung vào một số ngành như điện, công nghiệp chế biến...
Để hạn chế RRTD, giảm thiểu nợ xấu ngân hàng cần sử dụng các biện pháp san sẻ rủi ro tín dụng như: Liên kết đầu tư, tránh dồn vốn, đa dạng hố các loại hình dịch vụ và bảo hiểm.
- Cho vay đồng tài trợ
Hình thức cho vay này được sử dụng trong trường hợp nhu cầu vốn của khách hàng quá lớn mà một mình Chi nhánh khơng thể đảm đương, hoặc do ngân hàng chủ động phân tán rủi ro tín dụng, theo đó mọi vấn đề về mức vốn góp, lợi nhuận, trách nhiệm, quyền hạn và tổn thất đều được chia sẻ cho nhiều bên tham gia đồng tài trợ tùy thuộc vào cam kết và tỷ lệ đóng góp vốn của các bên. Như vậy gánh nặng cho vay của Ngân hàng sẽ giảm bớt. Đây cũng là cơ hội để các Ngân hàng học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong việc quản lý vốn vay.
của Ngân hàng là kinh doanh đa năng. Tuy nhiên, các NHTM ở Việt nam lại chưa chú trọng đúng mức tới hoạt động trung gian mà chỉ chú trọng tới hoạt động tín dụng nên kết quả kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động có nhiều rủi ro. Bởi vậy ABBank nói chung và CN Hà Nội nói riêng nên đa dạng hố các hoạt động nghiệp vụ như thực hiện tín dụng thuê mua, thực hiện liên doanh, liên kết, bảo lãnh hay đa dạng hố các dịch vụ Ngân hàng. Có như vậy Chi nhánh mới có thể tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt của một số Ngân hàng tại địa bàn trong quá trình hội nhập hiện nay, cũng như tránh việc quá tập trung vào hoạt động tín dụng.
- Tránh dồn vốn
Sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt. Thường thì các Ngân hàng thường chú trọng đến lĩnh vực, dự án khả năng sinh lời cao, tình trạng cho vay tập trung vốn vào một số tổ chức kinh tế và cá nhân dẫn đến rủi ro cao. Vi vậy để khắc phục tình trạng này CN nên tham gia đầu tư vào nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, không nên đầu tư số tiền quá lớn vào một KH mà phải san ra nhiều