C i: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm của khoản nợ thứ i;
b. Tài trợ từ bên ngoà
3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP An Bình
Ngân hàng TMCP An Bình có thể củng cố hoạt động phòng ngừa rủi ro bằng một hệ thống đồng bộ, phối hợp hiệu quả giữa Trung Tâm thanh tốn với Phịng Pháp chế và trung tâm quản trị rủi ro và các chi nhánh. Trung tâm quản trị rủi ro và các Chi nhánh phải thuờng xuyên cập nhật và liên lạc thông tin qua lại lẫn nhau về các khách hàng để tránh truờng hợp thiếu thông tin gây thẩm định nhầm về định mức tín nhiệm và tài sản đảm bảo của khách hàng. Hơn nữa, trung tâm cũng tổng hợp, phân tích các thơng tin biến động trên tồn thị truờng tài chính của hàng hóa, sản phẩm, nhà đất để giảm nguy cơ mất tính thanh khoản của các tài sản đảm bảo.
ABBank nên xây dựng một bộ đồng bộ và chi tiết của các quy định, tiêu chuẩn, văn bản huớng dẫn cụ thể của phuơng thức tiến hành hoạt động QTRR tín dụng bao gồm quy trình thực thi của từng phịng ban tại Hội sở và các chi nhánh. Các lớp tập huấn hay đào tạo ngắn hạn về hoạt động tín dụng của ngân hàng nên đuợc cung cấp cho CBCNV của ABBank để nâng cao kiến thức về các phuơng pháp QTRR.
Quán triệt tinh thần làm việc với trách nhiệm cao và tích cực đóng góp cho sự nghiệp phát triển của ABBank, mọi đóng góp nên đều đuợc ghi nhận xứng đáng bằng chính sách luơng thuởng đối với các cán bộ tín dụng dựa theo cống hiến trong cơng tác giảm thiểu và giải quyết nợ xấu. Tuy nhiên, truờng hợp các cán bộ tín dụng tìm cách tránh né các khách hàng có định mức tín nhiệm thấp và báo cáo chính xác và chi tiết về tình hình tài chính của khách hàng để đuợc nhận những đánh giá công việc tốt để nhận luơng thuởng.
Tăng cuờng xây dựng hệ thống mạng thơng tin hiện đại để tối đa hóa các mơ hình QTRR, thu thập, cập nhật và xử lý thơng tin của khách hàng có thể giảm thiểu tình trạng nợ xấu do thiếu thông tin về khách hàng giữa hội sở và các chi nhánh.