C i: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm của khoản nợ thứ i;
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoả n2 điều này.
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Thứ nhất, hệ thống luật pháp, các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt
động xử lý nợ xấu của NH tuy đã được ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho các NHTM chủ động trong xử lý nợ xấu nhưng cịn chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ và chưa bao qt được hết các tình huống có khả năng phát sinh trên thực tế.
Ví dụ nhu quyền sở hữu, quyền sử dụng, cơ chế chuyển nhuợng, phát mại tài sản, những nguyên tắc về định giá, đấu giá... Mặt khác, một số quy định, huớng dẫn của Chính phủ, NHNN, các Bộ ngành cịn chua sát với thực tế, có những yêu cầu khó có thể thực hiện đuợc hoặc để thực hiện sẽ mất thời gian, làm chậm tiến độ xử lý nợ xấu của các NHTM, làm giảm bớt tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của NHTM...
Những hạn chế này đã ảnh hưởng rất lớn tới công tác xử lý nợ xấu của các NH.
Theo quy định, khi khách hàng khơng cịn khả năng nợ, NHTM được toàn quyền bán TSBĐ của khách hàng tại NHTM để xử lý (được quy định cụ thể trong hợp đồng vay vốn và hợp đồng bảo đảm tiền vay). Trường hợp bên bảo đảm không tự nguyện thực hiện giao tài sản thì NHTM có quyền u cầu các cơ quan hữu quan trên địa bàn phối hợp cưỡng chế. Tuy nhiên, trên thực tế NH vẫn không thể tự quyết định xử lý phát mại TSBĐ nợ vay để thu hồi nợ vì nhiều lý do: thủ tục sang tên trước bạ khi NH xử lý TSBĐ tiền vay quy định phải có sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản nên các cơ quan có liên quan sẽ không làm được thủ tục sang tên trước bạ cho NH khi chủ sở hữu của tài sản không đồng ý cho phát mại tài sản; hoặc tài sản của các DNNN thường rất khó phát mại do đây là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp nên để thu hồi nợ, các NHTM lại phải thông qua cấp chủ quản hoặc thơng qua cơ quan tịa án để có được quyết định cho phát mại...
Ở Việt Nam, thị trường bất động sản chưa phát triển và khơng có tổ chức cụ thể. Sự phối kết hợp giữa các ngành chưa chặt chẽ, nhiều nơi chính quyền địa phương chưa thực sự ủng hộ NH trong việc thu giữ và phát mại TSBĐ nợ vay. Sự cộng tác của cơ quan pháp luật đạt hiệu quả cịn thấp. Nhiều trường hợp bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng khách hàng không tự nguyện thi hành án, các cơ quan pháp luật cũng chưa có biện pháp cưỡng chế thi hành án để giúp NH thu hồi vốn.
Theo quy định hiện hành về việc sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro: Các NHTM phải phát mại TSBĐ nợ vay, áp dụng hết các biện pháp mà vẫn khơng thu hồi được nợ thì mới được sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý. Quy định này tuy chặt chẽ, hạn chế việc xử lý rủi ro tràn lan nhưng cũng gây ra khó khăn rất lớn cho các NH trong quá trình áp dụng. Cụ thể, tuy hướng dẫn điều kiện nhưng quy định không chỉ ra thế nào là các biện pháp xử lý nợ cuối cùng.
Khó khăn từ thi hành án cũng ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả xử lý nợ xấu của các NHTM. Theo luật Việt Nam, đất đai thuộc quyền sở hữu nhà nước. Theo đó cá nhân, tổ chức khơng được quyền mua bán đất đai. Vì vậy, các Tồ án chỉ tun giao phần tài sản trên đất thuộc quyền định đoạt của NH, còn lại thuộc sở hữu nhà
nước. Do đó, khi NH nắm giữ đất là TSBĐ tiền vay thì NH phải làm thủ tục thuê lại đất và ký hàng năm. Trong điều kiện đó phần tài sản trên đất thường rơi vào tình trạng xuống giá và khó khăn, hay khó luân chuyển. Mặt khác, rất nhiều trường hợp khi khởi kiện ra tòa, Tòa tuyên NH thắng kiện và buộc các con nợ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay đầy đủ cho NH nhưng NH rất khó khăn trong việc thu hồi nợ do cơ quan Thi hành án không thi hành án hoặc thi hành án không được do con nợ hoàn toàn mất khả năng trả nợ.
Thứ hai, thiếu sự kết hợp, hỗ trợ từ các cơ quan chức năng, chính quyền địa
phương các cấp trong quá trình xử lý nợ xấu của NH.
Việc xử lý nợ xấu liên quan đến nhiều đối tượng khách hàng (cơ quan, doanh nghiệp, cá nhân....), nhiều lĩnh vực (sắp xếp lại doanh nghiệp, xử lý tài chính cho doanh nghiệp, xử lý TSBĐ...), nhiều thủ tục hành chính (đơn từ, xác nhận, chứng thực, đăng ký, thẩm định,.) trong khi các văn bản quy định về các vấn đề này chưa đồng bộ, rõ ràng, một số cơ quan chính quyền địa phương lại khơng tạo điều kiện cho NH trong giải quyết các cơng việc có liên quan nên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến độ xử lý nợ xấu.
Thứ ba, công tác kiểm tra, giám sát độc lập yếu về công nghệ
Công nghệ phục vụ cho nghiệp vụ kiểm tra, giám sát còn nhiều hạn chế. Trong khi các mặt nghiệp vụ ngày càng đa dạng, luôn đổi mới và sử dụng cơng nghệ thơng tin thì việc kiểm tra chủ yếu vẫn mang tính thủ cơng.
Thứ tư, chưa xây dựng được mơ hình đo lường rủi ro tín dụng hiệu quả
Do chưa có mơ hình riêng để phân tích rủi ro KH để xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an tồn, tối đa đối với KH, cũng như để trích lập dự phịng rủi ro.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua phân tích thực trạng nợ xấu, các ngun nhân dẫn đến nợ xấu, mơ hình xử lý nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội thông qua những số liệu thực tế qua các năm 2012, 2013 năm 2014, luận văn đã làm rõ những kết quả đạt được, những mặt hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế trong công tác quản lý nợ xấu của Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội.
Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội đã áp dụng nhiều biện pháp xử lý nợ khác nhau và mỗi biện pháp đều có những uu, nhuợc điểm riêng và đua lại những hiệu quả khác nhau. Chi nhánh cần lựa chọn linh hoạt các biện pháp phù hợp với điều kiện của từng khách hàng và phù hợp với tình hình thực tế tại Chi nhánh ở mỗi thời kỳ. Phát huy những uu điểm và khắc phục những mặt cịn hạn chế là mục đích huớng tới của luận văn.
Việc đánh giá những kêt quả đạt đuợc cũng nhu tìm hiểu những mặt còn hạn chế của cơng tác quản lý nợ xấu tại Chi nhánh có ý nghĩa hết sức quan trọng, là cơ sở để đề xuất những giải pháp thích hợp nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả trong công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP An Bình - Chi nhánh Hà Nội trình bày tại chuơng 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNAN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI