Hoạt động phòng ngừa nợ xấu

Một phần của tài liệu 089 GIẢI PHÁP QUẢN lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 76 - 78)

III Nợ xấu theo hình thức cho vay

2.2.2.4 Hoạt động phòng ngừa nợ xấu

Từ năm 2000 trở đi, cùng với yêu cầu tuân thủ những nguyên tắc chuẩn mực của Basel I, II về việc tổ chức quản lý, đo lường và kiểm soát rủi ro, nhiều NHTM Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến hoạt động quản lý RRTD nói chung và quản lý nợ xấu nói riêng thơng qua việc xây dựng mơ hình quản lý RRTD, đồng thời ban hàng sổ tay tín dụng, cẩm nang tín dụng và đưa ra khung quản lý RRTD. Đặc biệt từ năm 2008 trở đi, khi mà nợ xấu đặc biệt tăng cao ở một số NHTM, các ngân hàng đã chú trọng và tìm tịi việc xây dựng mơ hình quản lý RRTD mới. Nhiều ngân hàng đã thuê chuyên gia tư vấn để lựa chọn các mơ hình quản lý cho mình. Nói chung, các NHTM Việt Nam hiện nay đang áp dụng hai mơ hình quản lý RRTD là tập trung hoặc phân tán. Ngân hàng TMCP An Bình hiện đang áp dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán, hoạt động quản lý RRTD phân tán ở nhiều bộ phận khác nhau, quyền quyết định không tập trung ở trung ương mà dàn đều ở các cấp cơ sở. Như vậy, với mơ hình này, thơng tin cũng như quyền lực khơng tập trung vào HĐQT, vì vậy HĐQT khơng có khả năng xây dựng, kiểm tra các mục tiêu chiến lược quản lý rủi ro của cả ngân hàng.

Khác với mơ hình quản lý rủi ro tập trung, mơ hình này chưa có sự tách bạch giữa chức năng quản lý rủi ro, kinh doanh và tác nghiệp trong hoạt động tín dụng. Trong đó, phịng tín dụng của ngân hàng thực hiện đầy đủ ba chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay. Các phịng ban khác trong ngân hàng có các sản phẩm có tính chất tín dụng như L/C miễn kí quý, chiếu khấu chứng từ... cũng tham gia hoạt động quản lý rủi ro. Thành viên ban lãnh đạo hoặc phó trưởng phịng tín dụng cũng đảm nhiệm duyệt cả ba khâu của quá trình cho vay.

các chi nhánh. Mỗi giám đốc chi nhánh tự đưa ra phán quyết tín dụng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

Sơ đồ 2.2: Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng phân tán tại NH TMCP An Bình

Nguồn: Sổ tay tín dụng NH TMCP An BÌnh

Mơ hình tổ chức quản lý RRTD của NH TMCP An Bình được xây dựng theo mơ hình quản lý phân quyền. Với mơ hình quản lý rủi ro phân tán như vậy, các chi nhánh phải tự chịu trách nhiệm về công tác quản lý danh mục cho vay cũng như những rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh mình. Chi nhánh khơng có bộ phận quản lý rủi ro riêng, cán bộ tín dụng đảm nhận các cơng việc cho vay đối với khách hàng.

Mơ hình bao gồm ba nhóm chính trực tiếp tham gia vào quy trình quản lý tín dụng. Trong đó:

a. Tổng giám đốc (Giám đốc các chi nhánh): Phối hợp với các ban tín dụng

hoạch định chiến lược quản lý RRTD. Là người quyết định cuối cùng trong việc

1 Phát mại tài sản bảo đảmban hành các chính sách cũng như quy trình tín dụng, đồng thời cũng là người đưa15,7 ra các phán quyết tín dụng và chịu trách nhiệm với phán quyết của mình.

b. Các phịng, ban nghiệp vụ tín dụng: Quản lý hoạt động tín dụng, nghiên

cứu, đề xuất cải tiến thủ tục cho vay; xây dựng và thực hiện chiến lược khách hàng,

tổ chức quản lý và phân loại khách hàng; Phân tích kinh tế theo ngành nghề

kinh tế

kỹ thuật, lựa chọn đối tượng và các biện pháp cho vay đạt hiệu quả cao.

Ngoài ra,

ban tín dụng cịn thực hiện kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại nợ,

phân tích nợ quá hạn để tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

c. Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập: Là một bộ phận thuộc ban kiểm tra,

kiểm toán nội bộ, hoạt động độc lập với các phịng, ban nghiệp vụ tín dụng nhằm

đảm bảo việc thực hiện quản lý RRTD một cách khách quan. Bộ phận này có nhiệm

vụ đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và quy trình quản lý rủi ro, kiểm

sốt hoạt động tín dụng trong tồn hệ thống Ngân hàng TMCP An Bình và đề

ra các

biện pháp phòng ngừa.

Một phần của tài liệu 089 GIẢI PHÁP QUẢN lý nợ xấu tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w