C i: Giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm của khoản nợ thứ i;
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể theo nhóm được quy định tại khoả n2 điều này.
2.3.2 Những hạn chế
xấu linh hoạt và kịp thời, không để gia tăng nợ xấu song song với xử lý nợ xấu triệt để và quyết liệt, tỷ lệ nợ xấu trên tổng du nợ của Chi nhánh đã giảm cả về số tuyệt đối và số tuơng đối, đạt đuợc theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi có đuợc, việc quản lý nợ xấu của Chi nhánh còn gặp một số khó khăn nhất định dẫn đến hiệu quả của cơng tác xử lý xấu cịn bị hạn chế, chua đạt đuợc theo mong muốn. Cụ thể:
Thứ nhất, cơ cấu bộ máy tổ chức xử lý nợ xấu của Chi nhánh còn chưa thực
sự đồng bộ, chưa phát huy hết vai trị, trách nhiệm trong cơng tác xử lý nợ.
Hội đồng xử lý rủi ro đuợc thành lập với các thành viên kiêm nhiệm, từ nhiều đơn vị nghiệp vụ khác nhau nên chua thực sự chuyên nghiệp trong công tác xử lý nợ xấu, một số thành viên Hội đồng chua nắm bắt đuợc kịp thời các quy định mới về xử lý nợ xấu... dẫn tới hiệu quả chỉ đạo điều hành của Hội đồng đôi lúc đạt đuợc chua cao.
Chua kiểm soát và xác định rõ trách nhiệm trong quản lý, phòng ngừa và phát hiện rủi ro cũng nhu xử lý nợ xấu. Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam đã có chỉ đạo công tác xác định rõ trách nhiệm của cán bộ đối với tổn thất gây ra, xây dựng chế tài xử lý đối với cán bộ sai phạm. Tuy nhiên, trong thực tế việc áp dụng cũng còn khá hạn chế.
Mặt khác, việc thực hiện các biện pháp hạn chế và xử lý nợ xấu theo chỉ đạo của Hội sở chính tại Chi nhánh chua triệt để và đồng bộ. Chi nhánh mới chỉ lập kế hoạch, phuơng án tận thu nợ một cách chung chung, biện pháp triển khai thụ động, kết quả tận thu nợ chua hiệu quả, chua đi sâu phân tích tình trạng thực tế của con nợ để có biện pháp xử lý thoả đáng.
Bên cạnh đó, chua có đội ngũ cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực xử lý nợ xấu đuợc đào tạo bài bản và có kinh nghiệm thực tế. Đồng thời, do khối luợng công việc quá nhiều, thời hạn hoàn thành yêu cầu gấp nên cán bộ tại Chi nhánh chua bố trí đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu kỹ các văn bản chế độ mới ban hành của Nhà nuớc cũng nhu huớng dẫn của ngành về xử lý nợ xấu. Do đó, khi thực tế xử lý nợ xấu với những truờng hợp đặc thù đơi lúc cịn bỡ ngỡ, quá trình xử lý nợ kéo dài
và không triệt để.
Thứ hai,việc áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu tại Chi nhánh chưa thực sự
đa dạng. Các biện pháp chủ yếu để xử lý nợ xấu đuợc Chi nhánh sử dụng hiện nay
là đẩy mạnh thu nợ trực tiếp, xử lý TSBĐ, khởi kiện, dùng quỹ DPRR. Các biện pháp khác nhu cơ cấu lại nợ, bán nợ... là những biện pháp mang hiệu quả cao hơn và chi phí thấp hơn chua đuợc Chi nhánh áp dụng.
Mặt khác, do thị truờng mua bán nợ chua phát triển, đối tác mua nợ của các NH hiện nay chủ yếu là Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng của Bộ Tài chính (DATC) nên chua tạo ra tính cạnh tranh trong việc mua bán nợ.
Thứ ba, việc khởi kiện khách hàng còn tốn nhiều thời gian, từ khâu Toà án
tiếp nhận hồ sơ, hỗn phiên Tồ, chờ bản án của Tồ án, việc kê biên phát mại tài sản của Cơ quan thi hành án. Việc xử lý nợ bằng biện pháp pháp lý còn mang nhiều thủ tục ruờm rà, phức tạp, liên quan đến nhiều cơ quan chức năng nên tốc độ xử lý chậm và chua đạt hiệu quả cao.
Thứ tư,các nội dung về nợ xấu và các giải pháp xử lý nợ xấu, cũng như các
biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa nợ xấu phát sinh còn khá mới mẻ đối với các NHTM nói chung cũng như Ngân hàng TMCP An Bình nói riêng, chưa được áp dụng rộng rãi. Do đó, việc nhận thức, phổ biến và quán triệt rộng rãi, đầy đủ tới
từng cán bộ cũng gặp nhiều khó khăn, mất nhiều thời gian.