Mục tiêu của việc phịng ngừa rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 069 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIẾN AN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 34 - 36)

- Hạn chế nợ xấu phát sinh: Như phân tích ở trên, khi rủi ro tín dụng phát sinh sẽ đem lại rất nhiều hệ lụy khơng những cho nội tại ngân hàng thương mại, mà cịn cho khách hàng và cả nền kinh tế. Xử lý nợ xấu tồn đọng quan trọng, nhưng hạn chế nợ xấu phát sinh trong tương lai cịn quan trọng hơn. Vì vậy, làm tốt cơng tác quản lý rủi ro tín dụng sẽ hạn chế được nợ xấu phát sinh.

- Tăng lợi nhuận: Khi RRTD xảy ra sẽ phát sinh các khoản nợ khĩ thu hồi. Ảnh hưởng trước mắt của nĩ đến hoạt động ngân hàng là sự ứ đọng vốn dẫn đến làm giảm vịng quay vốn của NH. Mặt khác, khi cĩ quá nhiều các khoản nợ khĩ hoặc khơng thu hồi được sẽ lại phát sinh các khoản chi phí quản lý, giám sát, thu nợ... Các chi phí này cịn cao hơn khoản thu nhập từ việc tăng lãi suất các khoản nợ quá hạn bởi vì thực ra đây chỉ là những khoản thu nhập ảo, thực tế NH rất khĩ cĩ khả năng thu hồi đầy đủ được chúng. Bên cạnh đĩ, NH vẫn phải trả lãi cho các khoản tiền huy động được trong khi một bộ phận tài sản của ngân hàng khơng thu được lãi cũng như khơng chuyển được thành tiền để cho vay và thu lãi. Do đĩ khi làm tốt cơng tác quản lý RRTD ngân hàng sẽ đảm bảo được mục tiêu tăng lợi nhuận.

- Đảm bảo khả năng thanh tốn'. NH thường lập kế hoạch cân đối dịng tiền ra (trả lãi và gốc tiền gửi, cho vay, đầu tư mới...) và dịng tiền vào (tiền nhận gửi, tiền thu nợ gốc và lãi cho vay.) tại các thời điểm trong tương lai. Khi các mĩn vay khơng được thanh tốn đầy đủ và đúng hạn sẽ dẫn đến sự khơng cân đối giữa hai dịng tiền. Các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm của khách hàng vẫn phải thanh tốn đúng kì hạn trong khi các khoản tiền vay của khách hàng lại khơng được hồn trả đúng hẹn. Nếu NH khơng đi vay hoặc bán các tài sản của mình thì khả năng chi trả của NH sẽ bị suy yếu và hạn chế, NH sẽ gặp khĩ khăn trong khâu thanh tốn. Quản lý RRTD tốt NH sẽ đảm bảo được lượng tiền mặt trong thanh tốn.

- Đảm bảo uy tín: Nếu tình trạng RRTD cao dẫn tới mất khả năng chi trả tái diễn nhiều lần hay những thơng tin về RRTD của NH bị tiết lộ ra cơng chúng, uy tín của NH trên thị trường tài chính sẽ bị giảm sút. Hậu quả là khả năng cạnh tranh của NH trên thị trường sẽ yếu đi, NH sẽ gặp khĩ khăn trong việc huy động tiền gửi của dân cư và thiết lập giao dịch với các doanh nghiệp, ngân hàng khác. Các NH hoạt động trong nền kinh tế thị trường khi đã để mất niềm tin của khách hàng thì việc khơi phục lại được là điều hết sức khĩ khăn. Như vậy phịng ngừa RRTD tốt sẽ giúp NH tạo được uy tín tốt đối với khách hàng của mình. Khiến họ tự tin và yên tâm khi gửi tiền tại NH.

Ngân hàng làm tốt việc phịng ngừa RRTD sẽ đem lại cho khách hàng tránh được một số tình huống xấu như sau: Khơng phải đem trả thêm tiền lãi phạt do nợ quá hạn, ngồi ra, khi NH khơng thu được nợ của khách hàng đầy đủ và đúng hạn, đây sẽ là dấu hiệu xấu nĩi lên hoạt động kinh doanh yếu kém khơng hiệu quả của khách hàng và làm giảm uy tín của khách hàng đối với ngân hàng. Họ sẽ gặp nhiều khĩ khăn khi muốn tiếp tục xin vay tại NH những lần sau đĩ. Mặt khác, do hệ thống thơng tin về khách hàng giữa các NH ngày càng được cập nhật và minh bạch, họ sẽ khĩ tiếp cận được với nguồn vốn vay

từ các NH khác. Đồng thời, các bạn hàng của doanh nghiệp sẽ do dự khi thiết lập quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. Thậm chí các chủ nợ khác của doanh nghiệp sẽ đến địi nợ doanh nghiệp dù các mĩn nợ chưa đến hạn. Dù doanh nghiệp cĩ thể thanh tốn được tất cả các mĩn nợ đĩ thì uy tín của doanh nghiệp trên thương trường vẫn bị suy giảm.

Một phần của tài liệu 069 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIẾN AN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w