Để phịng ngừa rủi ro tín dụng các NHTM thường thực hiện các cơng việc sau:
1.2.3.1. Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng
Đây là điều kiện tiên quyết trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường bién động phức tạp, địi hỏi mỗi ngân hàng cần phải cĩ chiến lược rõ ràng trong việc quản trị rủi ro tín dụng, bời vì đĩ là “kim chỉ nam”cho hoạt động tín dụng. Một chiến lược rõ ràng, chính xác trong dự báo đảm bảo cho bản thân các ngân hàng cĩ thể linh hoạt trong phịng ngừa và xử lý những rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra. Nĩ gĩp phần định hướng cho các hoạt động tín dụng trong tương lai nhằm đảm bảo mục tiêu an tồn và lợi nhuận cao. Nhất là trong điệu kiện hội nhập của nền kinh tế với khu vực và thế giới. Chiến lược này cĩ thời hạn trong thời gian dài, nĩ quyết định đến sự tồn tại của cả ngân hàng, bởi vì hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động ngân hàng.
1.2.3.2. Xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, các NHTM Việt Nam đều nhận thấy cần thiết phải quản trị RRTD theo Basel II. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một TCTD nào đã áp dụng đầy đủ theo Basel II, một số ngân hàng đang trong lộ trình áp dụng các nội dung theo Basel II. Nội dung chính của Basel II như sau:
- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh
- Duy trì một quá trình quản lý, đo luờng và theo dõi tín dụng phù hợp - Đảm bảo quy trình kiểm sốt đầy đủ đối với rủi ro tín dụng.
Để áp dụng mơ hình quản trị RRTD theo Basel II, các NHTM cần:
- Hồn thiện chính sách tín dụng, quy trình tín dụng. Việc xây dựng một quy trình tín dụng chuẩn cho tồn ngân hàng sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá chính xác, đồng bộ rủi ro của các khoản vay kết hợp với một chính sách tín dụng phù hợp giúp ngân hàng hạn chế và kiểm sốt RRTD.
- Thực hiện đúng theo quy trình tín dụng, cĩ linh hoạt trong giới hạn cho phép. Từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ năm 2008 cho thấy hậu quả cho vay duới chuẩn- thực hiện khơng đúng theo quy trình tín dụng. Vì vậy các ngân hàng sau khi xây dựng quy trình tín dụng chuẩn thì cần yêu cầu cán bộ tín dụng thực hiện đầy đủ theo quy trình.
- Ban lãnh đạo cần lựa chọn huớng đi phù hợp cho hoạt động tín dụng phù hợp với từng thời kỳ, xây dựng hoạt động quản trị RRTD thống nhất với hoạt động tồn ngân hàng. Do mơi truờng kinh tế, xã hội, chính trị,... luơn vận động khơng ngừng, tác động tới điều kiện tồn tại và phát triển của ngân hàng nĩi riêng và mọi chủ thể kinh tế nĩi chung vì vậy ngân hàng cần chủ động lựa chọn huớng đi phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và định huớng của chính ngân hàng mình.
- Ngân hàng cần cĩ văn bản, quy trình thẩm định tín dụng, đánh giá xếp hạng tín dụng hiệu quả, thuờng xuyên phân loại khách hàng nhằm xác định đúng chất luợng khoản vay, hạn chế cho vay duới chuẩn. Với việc xếp hạng đúng chất luợng khoản vay giúp ngân hàng cĩ biện pháp phù hợp để hồn đủ vốn vay và chủ động phịng ngừa rủi ro: trích lập dự phịng RRTD, sử dụng cơng cụ phái sinh,.
thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro, độc lập với cơng việc kinh doanh của ngân hàng để các quyết định cấp tín dụng khách quan hơn. Do vai trị quan trọng của quản trị RRTD ảnh huởng trực tiếp tới uy tín, doanh số, lợi nhuận,... hay sự tồn tại và phát triển của ngân hàng vì vậy cần tạo điều kiện để bộ phận này hồn thành tốt nhiệm vụ.
- Giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay cũng nhu tình hình tài chính của khách hàng. Đây là một khâu quan trọng quyết định tới khả năng thu hồi vốn của ngân hàng, do ngân hàng thu hồi vốn đầy đủ theo hợp đồng khi mà nguồn vốn vay đuợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích vay. Vì vậy ngân hàng cần giám sát việc sử dụng vốn vay đồng thời theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để cĩ những điều chỉnh phù hợp.
1.2.3.3. Phân tích tín dụng và xác định mức độ rủi ro tín dụng
Việc phân tích, thẩm định tín dụng đuợc thực hiện trong và sau khi cho vay. Đĩ là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi khoản vay nhằm đảm bảo tính chính xác, tính kinh tế của đồng vốn tín dụng đến đuợc đúng đối tuợng sử dụng vốn hiệu quả. Quá trình này chỉ chấm dứt khi khoản vay đuợc hồn trả đúng thời han và đầy đủ. Cơng tác này cĩ vai trị quyết định trong việc khoản vay cĩ sinh lời hay khơng, qua đĩ đảm bảo chu kỳ đồng vốn của ngân hàng từ huy động đến cho vay đến thu nợ, hoặc cĩ đảm bảo đuợc mục đích kinh doanh của ngân hàng hay khơng. Khơng chỉ cĩ tác dụng trong cơng tác cấp vốn của ngân hàng mà cịn gĩp phần vào cơng tác quảng bá thuơng hiệu của bản thân ngân hàng, đuợc thể hiện qua thủ tục cho vay khơng ruờm rà, thái độ phục vụ tận tình, trách nhiệm cho dù cĩ vay đuợc vốn hay khơng.
1.2.3.4. Thực hiện đầy đủ khâu bảo đảm tín dụng
Các yêu cầu TSBĐ của ngân hàng với mục đích nhằm hạn chế rủi ro trong truờng hợp khách hàng khơng thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng vay vốn về việc thanh tốn gốc và lãi khi đến hạn. Tuy nhiên việc thực
hiên hình thức bảo đảm tiền vay nào là phụ thuộc vào tình hình thực tế của khách hàng, và của bản thân ngân hàng cho vay.
1.2.3.5. Thực hiện cĩ hiệu quả quy trình giám sát tín dụng
Cán bộ tín dụng phải theo sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng cĩ đúng mục đích khơng và để kiểm tra việc bảo quản vật tư hàng hĩa hình thành từ vốn vay, tình hình TSĐB, tiến độ thực hiện dự án... cĩ thực hiện đúng theo hợp đồng hay khơng. Hơn nữa, mục đích của việc giám sát tín dụng là_để phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn, giúp cho ngân hàng phát hiện và xử lý kịp thời những khoản nợ cĩ vấn đề, qua đĩ cĩ thể hạn chế được những rủi ro khơng cần thiết.
1.2.3.6. Xử lý hiệu quả nợ quá hạn, nợ xấu nảy sinh
Để cĩ thể xử lý được nợ quá hạn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra đối với ngân hàng, bản thân các ngân hàng cần ý thức được rằng những khoản nợ quá hạn là những khoản nợ vay cĩ vấn đề, cho nên phải cĩ quyết định kịp thời, hoặc tiếp tục gia hạn nợ nếu đánh giá người vay vẫn cịn khả năng trả nợ. Mặc dù vậy, khả năng rủi ro tín dụng vẫn cồn rất cao hoặc là thanh lý, thu hồi khoản nợ trước hạn. Đây là những quyết định rất quan trọng, nĩ cho thấy ngân hàng cĩ thể bị rủi ro hay khơng.
Việc tiến hành xử lý hay khơng thì phải tiến hành qua những khâu sau: + Phải cĩ hành động ngăn ngừa các khoản vay cĩ khả năng quá hạn như lập kế hoạch gặp khách hàng, gặp gỡ khách hàng, lập phương án ngăn ngừa rủi ro và kiểm tra các phương án khắc phục.
+ Nếu ngăn ngừa khơng thành cơng ngân hàng thực hiện các biện pháp thơng qua bộ phận truy hồi tài sản với phương án cụ thể hoặc là khai thác, hoặc là thanh lý.
1.2.3.7. Phân tán rủi ro tín dụng
quá trình quản lý tín dụng. Yêu cầu các ngân hàng phải tơn trọng các giới hạn trong cho vay (≤ 15% VTC), dựa trên những đánh giá về TSĐB (≤ 70% giá trị TSĐB), thực hiện đồng bộ với chỉ tiêu an tồn vốn tối thiểu trong hoạt động kinh doanh và yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho các tài sản hình thành từ vốn vay và TSĐB. Khơng nên tập trung cho vay quá nhiều vào một loại đối tuợng, một ngành, một địa bàn, cần phải đa dạng hố danh mục cho vay nhằm mục đích đa dạng hố rủi ro, tăng cuờng khả năng xử lý linh hoạt các tình huống cĩ thể xảy ra. Đồng thời cũng cần phải sử dụng nghiệp vụ cho vay hợp vốn nhằm san sẻ rủi ro cho các đơn vị khác.
1.2.3.8. Sử dụng các cơng cụ ngoại bảng
Sử dụng các cơng cụ ngoại bảng là biện pháp hạn chế rủi ro rất hữu hiệu của ngân hàng, nĩ khơng những cĩ thể hạn chế đuợc rủi ro mà cịn cĩ thể mang lại đuợc lợi nhuận cho ngân hàng. Địi hỏi sử dụng cơng cụ thị truờng phái sinh phải cĩ hệ thống, bao gồm các cơng cụ quyền chọn, kỳ hạn, tuơng lai, hốn đổi.
Trên cơ sở các hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh, mỗi ngân hàng cần phải đua ra các chính sách sử dụng các cơng cụ phái sinh dựa trên những phân tích đánh giá về tình hình biến động của thị truờng tiền tệ. Đây là biện pháp quản lý cấp cao trong hoạt động ngân hàng. Hiện nay xu huớng giải quyết rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng bằng các cơng cụ phái sinh đang ngày càng phổ biến, và rất hiệu quả. Nhung nĩ cũng cĩ tính hai mặt, nếu dự đốn, phân tích sai về thị truờng sẽ dẫn tới rủi ro cao hơn vừa cả rủi ro về tín dụng mà cịn rủi ro trong khả năng thanh tốn các khoản lỗ do kinh doanh các cơng cụ này gây ra.
Để cĩ thể đua ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Vietinbank Chi nhánh Kiến An, thì chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về thực trang rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.