VIETINBANK CHI NHÁNHKIẾN AN
Khi triển khai mơ hình cấp tín dụng mới, bên cạnh yếu tố thuận lợi là được sự hỗ trợ nhiệt tình của trụ sở chính, chỉ đạo cụ thể của ban giám đốc, hệ thống văn bản chính sách hướng dẫn đầy đủ, chi tiết thì chi nhánh vẫn gặp khĩ khăn như khách hàng chưa quen với việc bổ sung đầy đủ hồ sơ, từ đĩ cĩ nhiều khách hàng đặc biệt là KHCN đã chuyển sang vay TCTD khác. Số lượng CBTD khơng nhiều, chất lượng CBTD chưa cao vì vậy, khi tách phịng kinh doanh thành hai phịng là phịng khách hàng và phịng quản lý rủi ro thì nhân sự của chi nhánh thiếu hụt. Cán bộ phịng khách hàng phải phụ trách số lượng khách hàng cũng như cơng việc lớn hơn trước tương đối nhiều. Bên cạnh sự thuận lợi và khĩ khăn trên, để phịng ngừa rủi ro tín dụng theo mơ hình cấp tín dụng mới tại Chi nhánh Kiến An đã áp dụng một số biện pháp sau:
2.3.1. Thực hiện chiến lược quản trị rủi ro tín dụng của Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương
Ban lãnh đạo Vietinbank nĩi chung và chi nhánh nĩi riêng đều xác định rõ hoạt động tín dụng là hoạt động gắn liền với rủi ro, vì vậy để kinh doanh cĩ lời ngân hàng phải chấp nhận rủi ro. Tuy nhiên, mức độ rủi ro là bao nhiêu thì do quan điểm, kỳ vọng của từng ngân hàng. Do đĩ, trụ sở chính và chi nhánh áp dụng chiến lược là kiểm sốt rủi ro tín dụng trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh. Chiến lược này được cụ thể hĩa việc Vietinbank và chi nhánh đã chuyển đổi mơ hình cấp tín dụng, tách bạch khâu quan hệ trực tiếp khách hàng và vị trí hỗ trợ thẩm định, giám sát nhằm tăng trưởng được lợi nhuận và kiểm sốt được RRTD.
2.3.2. Thực hiện văn bản, chính sách về quản trị rủi ro tín dụng
Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam đã cĩ hơn 25 năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, do đĩ, đã xây dựng hệ thống văn bản, chính sách về hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nĩi riêng tương đối đầy đủ. Hiện tại, chi nhánh Kiến An đã cĩ đầy đủ quy định, quy trình liên quan tới hoạt động tín dụng:
Quy định, quy trình cấp tín dụng: Các văn bản này mới được thay đổi vào tháng 10/2013, khi Vietinbank triển khai theo mơ hình tín dụng mới. Để nâng cao hiệu quả bộ phận quản lý RRTD, Vietinbank định hướng chuyển đổi sang mơ hình tín dụng tập trung, bỏ phịng quản lý RRTD tại chi nhánh và thành lập phịng về thẩm định khách hàng, kiểm sốt giải ngân tại trụ sở chính, giảm mức ủy quyền cho các chi nhánh. Đối với mức ủy quyền thẩm định sẽ được phân theo loại chi nhánh, mức xếp hạng của khách hàng và đặc thù của sản phẩm.. Năm 2012, hệ thống mới chuyển đổi sang mơ hình phịng quản lý RRTD tại chính, tháng 10/2013, Vietinbank Chi nhánh Kiến An chuyển đổi sang mơ hình tín dụng giai đoạn 2 tức là xĩa bỏ phịng quản lý RRTD tại chi nhánh, tập trung quản trị RRTD tại trụ sở chính. Với việc thường xuyên thay đổi mơ hình này sẽ làm cán bộ khơng tập trung cơng tác, xáo trộn trong hoạt động của chi nhánh.
Quy định, quy trình nhận TSBĐ: Tại quy định nhận TSBĐ, Vietinbank nêu rõ điều kiện về nhận TSBĐ, tần suất kiểm tra, định giá lại TSBĐ. Tần suất kiểm tratổng thể của Chi nhánh định kỳ 3 tháng/lần kiểm tra mà khơng phân biệt theo loại TSBĐ. Các TSBĐ khác nhau như BĐS, phương tiện giao thơng vận tải, máy mĩc thiết bị, hàng tồn kho, quyền địi nợ,... cĩ mức độ rủi ro khác nhau tương đối nhiều vì vậy cần quy định tần suất kiểm tra cho từng loại khách hàng. Để tăng cường chất lượng thẩm định TSBĐ, quy định yêu cầu ngồi CBTD nên cĩ bộ phận quản lý RRTD tham gia vào việc thẩm định.
khơng cĩ TSBĐ cĩ TSBĐ cấp tín dụng
Hạng khách hàng Từ A trở lên Từ BB trở lên Từ B trở xuống
Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng; quy định quản lý nợ cĩ vấn đề, quy định miễn giảm lãi, quy định xử lý TSBĐ. Theo đĩ, chi nhánh chịu trách nhiệm trực tiếp, phịng Tổng hợp và quản lý nợ cĩ vấn đề là đơn vị thực hiện và trình cấp phê duyệt về trích lập dự phịng RRTD, miễn giảm lãi, xử lý TSBĐ,... Với việc tách riêng bộ phận này đã giúp cho chi nhánh tăng đuợc số tiền thu hồi từ việc xử lý TSBĐ, đây là một nghiệp vụ khĩ và phức tạp vì vậy việc chuyên mơn hĩa này là phù hợp trong hoạt động của ngân hàng.
2.3.3. Thực hiện cơng tác phân tích tín dụng và xác định mức độ rủi rotín dụng tín dụng
Việc phân tích đánh giá khách hàng để quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, hiện tại chi nhánh vừa sử dụng phuơng pháp định tính và phuơng pháp định luợng. Phuơng pháp định tính đĩ là nội dung tờ trình thẩm định khách hàng đuợc thiết kế trên cơ sở mơ hình 6C. Tờ trình thẩm định này của chi nhánh bao gồm thẩm định 6 nội dung về khách hàng là thẩm định tính pháp lý, thẩm định tình hoạt động sản xuất kinh doanh, thẩm định tình hình tài chính, thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay, thẩm định về dịng tiền của khách hàng. Sau khi cấp tín dụng, CBTD phải kiểm tra kiểm sốt khách hàng, định kỳ kiểm tra phải lập thành văn bản.
Phuơng pháp định luợng đĩ là hệ thống XHTD nội bộ tuy nhiên hiện nay chi nhánh mới chỉ coi đây là một cơng cụ tham khảo, chua thực sự sử dụng nhiều kết quả chấm điểm của hệ thống XHTD để quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Hiện nay, chi nhánh mới sử dụng hạng khách hàng để quyết định cấp tín dụng hay khơng, nếu cấp thì cấp tín dụng cĩ TSBĐ hay cấp tín dụng khơng cĩ TSBĐ.
Bảng 2.8: Mối quan hệ hạng khách hàng và quyết định cấp tín dụng tại Vietinbank Chi nhánh Kiến An
- Khách hàng mới hay cũ, trong đĩ khách hàng mới là khách hàng chưa từng cĩ quan hệ tín dụng tại Vietinbannk. Chỉ tiêu này ảnh hưởng tỷ trọng từng chỉ tiêu thành phần trong bộ chỉ tiêu phi tài chính.
- Lĩnh vực hoạt động kinh doanh, hiện tại chia làm 34 ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Với từng ngành nghề sẽ cĩ một bộ chỉ tiêu tài chính, phi tài chính riêng.
- Quy mơ khách hàng: lớn, vừa, nhỏ. Quy mơ sẽ chỉ ảnh hưởng tới nhĩm chỉ tiêu tài chính.
- Hình thức sở hữu: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp khác. Chỉ tiêu này sẽ ảnh hưởng tới tỷ trọng từng nhĩm chỉ tiêu cấu thành điểm cho khách hàng.
- Chất lượng BCTC cĩ kiểm tốn hay khơng sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu giữa điểm tài chính và điểm phi tài chính.
Như vậy , bộ chỉ tiêu áp dụng cho KHDN tương đối phong phú.
Việc xếp hạng KHCN/hộ, bộ chỉ tiêu chỉ căn cứ vào loại khách hàng mới hay cũ mà tỷ trọng các chỉ tiêu sẽ thay đổi, với khách hàng mới, nhĩm chỉ tiêu quan hệ với ngân hàng sẽ giảm tỷ trọng, phân bổ phần tỷ trọng giảm đĩ vào các nhĩm chỉ tiêu khác. Như vậy bộ chỉ tiêu đối với nhĩm khách hàng này tương đối đơn giản chưa đánh giá được nhiều yếu tố ảnh hưởng lớn tới khả năng trả nợ của khách hàng ví dụ như: tính ổn định của nguồn thu nhập để trả
nợ, mục đích vay vốn, sản phẩm vay,... Vì với vay cầm cố giấy tờ cĩ giá sẽ ít rủi ro hơn so với vay kinh doanh BĐS, nguồn thu nhập trả nợ từ lương sẽ ổn định hơn nguồn thu nhập từ kinh doanh,.
Tuy nhiên, hệ thống xếp hạng tín dụng này chưa tính đến yếu tố rủi ro TSBĐ trong phần quyết định hạng của khách hàng trong khi đây là nguồn thu thứ 2 để thu hồi nợ.
Vietinbank nĩi chung và chi nhánh nĩi riêng mới chỉ dừng lại việc sử dụng kết quả xếp hạng của khách hàng cho việc quyết định cấp tín dụng hay khơng mà chưa sử dụng vào được việc đo lường rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, đây là một trong các yếu tố quan trọng để ngân hàng sau này cĩ thể thiết kế đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II.
Hiện tại, tồn bộ 800 khách hàng của chi nhánh đều thực hiện chấm điểm và phân loại khách hàng. 70% khách hàng xếp hạng từ A trở lên, 30% hạng khách hàng là BBB, BB, chi nhánh khơng thực hiện cấp tín dụng với khách hàng cĩ hạng B trở xuống.
2.3.4. Kiểm sốt rủi ro tín dụng
Vietinbank cĩ quy trình riêng về nội dung kiểm tra kiểm sốt sau cho vay nhằm giảm thiểu RRTD khi cấp tín dụng cho khách hàng và chi nhánh thực hiện theo quy trình này.
- Đánh giá và theo dõi mục đích sử dụng vốn vay: việc theo dõi mục đích sử dụng vốn vay ngồi kiểm sốt mục đích vay của khách hàng nĩ cịn cĩ ý nghĩa trong việc khách hàng tạo ra nguồn thu nhập để trả nợ ngân hàng. Với cho vay sản xuất kinh doanh ngân hàng tài trợ cho khách hàng mua lơ hàng, KH sẽ lấy nguồn thu từ việc bán lơ hàng đĩ để thanh tốn cho ngân hàng tuy nhiên nếu khơng kiểm sốt được mục đích vay vốn, KH lấy số tiền đĩ đầu tư vào BĐS khi thị trường BĐS đĩng băng như hiện nay khoản vay đến hạn khơng được thanh tốn, làm gia tăng nợ quá hạn. Vì vậy, chi nhánh tăng
cường kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay đối với:
+ Giải ngân tiền mặt, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong vịng 15 ngày làm việc kể từ ngày giải ngân;
+ Giải ngân chuyển khoản, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong vịng 1 tháng kể từ ngày giải ngân;
+ Dự án, định kỳ 6 tháng/lần kiểm tra tình hình thực hiện dự án.
- Đối với bảo lãnh và L/C, chi nhánh yêu cầu định kỳ kiểm tra tình hình thực hiện L/C và thực hiện nghĩa vụ phát sinh bảo lãnh. Căn cứ vào từng loại bảo lãnh, L/C mà chi nhánh quy định cụ thể. Như vậy, chi nhánh kiểm sốt chặt chẽ mục đích cấp tín dụng và hơn so với các TCTD khác đĩ là thực hiện kiểm tra tình hình thực hiện L/C và thực hiện nghĩa vụ phát sinh bảo lãnh. Ít ngân hàng quy định kiểm tra nội dung này, tuy nhiên việc ngân hàng bị thanh tốn bắt buộc đối với bảo lãnh và L/C ảnh hưởng trực tiếp tới việc chuyển nhĩm nợ của khách hàng, do đĩ kiểm sốt kỹ nội dung này là hợp lý. Nhiều khách hàng sau khi mua về sử dụng luơn lơ hàng mà chi nhánh tài trợ và việc giải ngân tiền mặt tương đối rủi ro do đĩ với thời gian kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay trong trường hợp giải ngân tiền mặt, chuyển khoản là hơi dài, khiến một số trường hợp chi nhánh khơng thể kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay.
- Kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng: theo quy định, định kỳ 6 tháng/lần chi nhánh phải kiểm tra tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của KHDN để từ đĩ cĩ đề xuất tín dụng phù hợp với khách hàng. Trong tình hình kinh tế biến động như hiện nay, việc yêu cầu định kỳ 6 tháng/lần là tương đối dài, trong vịng 6 tháng đủ để nhiều doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, di chuyển địa điểm kinh doanh,... Ngồi ra, nguồn thu nhập của KHCN ảnh hưởng lớn tới khả năng trả nợ của khách hàng thì chi nhánh chưa quy định cụ thể việc định kỳ kiểm tra nguồn thu nhập của KHCN. Ngồi ra, CBTD chưa nghiêm túc trong việc kiểm tra hoạt
động sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng, điển hình là CBTD khơng kiểm tra và nếu cĩ kiểm tra nội dung sơ sài chua đáp ứng đuợc yêu cầu.
2.3.5. Thực hiện cơng tác xử lý nợ tồn đọng
Các khoản nợ quá hạn của chi nhánh hiện nay là do sự tồn đọng của những năm truớc cịn lại, đĩ là hậu quả của những chính sách tín dụng cũ, do ảnh huởng của biến động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng kinh tế. Những khoản nợ này trở thành gánh nặng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cơng tác giải quyết các khoản nợ khĩ địi chiếm vị trí rất quan trọng, địi hỏi chi nhánh phải rà sốt lại tình hình nợ quá hạn, cĩ sự phân loại theo ngành nghề, theo kỳ hạn, theo địa bàn... đồng thời phân tích, phán đốn và đề ra những biện pháp xử lý và hạn chế rủi ro.
- Đối với nợ quá hạn cĩ khả năng thu hồi: cán bộ tín dụng đã bám sát các doanh nghiệp cĩ nợ quá hạn, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh, nắm chắc sự vận động của đồng vốn tín dụng, cố vấn cho doanh nghiệp tìm biện pháp đẩy mạnh quá trình luu thơng hàng hĩa và vốn luu động, đổi mới trang thiết bị sản xuất, tạo cơ hội cho doanh nghiệp giải phĩng vốn nhanh để trả nợ cho ngân hàng.
- Đối với những tài sản xiết nợ, chi nhánh đã tổ chức việc tiếp nhận, bảo quản hoặc phát mại tài sản nhằm bù đắp một phần thiệt hai do khơng thu hồi đuợc nợ.
- Năm 2014, Chi nhánh đã thực hiện bán nợ cho CAMC để giảm tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn cho Chi nhánh.
2.3.6. Phân tán rủi ro tín dụng
Hiện nay Chi nhánh vẫn tập trung quá vào một hoặc một nhĩm đối tuợng khách hàng vì vậy làm mất cân đối trong tỷ trọng du nợ, là nguyên nhân tạo ra rủi ro cho chi nhánh. Do đĩ, chi nhánh cần đa dạng hĩa danh mục cho vay nhằm đa dạng hĩa rủi ro, tăng cuờng khả năng xử lý các tình huống cĩ thể xảy
2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNGTẠI VIETINBANK CHI NHÁNHKIẾN AN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNHKIẾN AN
2.4.1. Kết quả đạt được
2.4.1.1. về mơi trường tín dụng
- Định hướng chính sách quản trị RRTD của Vietinbank phù hợp với xu thế phát triển, việc thực hiện chính sách kiểm sốt RRTD sẽ giúp chi nhánh vừa tăng trưởng được lợi nhuận vừa kiểm sốt được RRTD. Bên cạnh đĩ, chi nhánh sẽ nghiên cứu thêm chiến lược chuyển giao RRTD thơng qua các cơng cụ phái sinh nhằm giảm thiểu RRTD cho chi nhánh.
- Hệ thống văn bản, chính sách của chi nhánh tương đối đầy đủ vì Vietinbank là TCTD cĩ 26 năm hoạt động trong ngành ngân hàng. Bên cạnh đĩ, Chi nhánh xin cấp thêm một số cơ chế, chính sách riêng do đặc thù địa bàn kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ.
- Với việc thành lập thêm phịng thẩm định và quản lý rủi ro, chi nhánh nâng cao được chất lượng cho vay và tăng cường số tiền thu hồi được từ việc xử lý TSBĐ.
2.4.1.2. về thực hiện cấp tín dụng
- Với mơ hình cấp tín dụng mới, chất lượng thẩm định của chi nhánh được nâng cao.
- Định hướng tăng cường cho vay KHCN, tăng cường cho vay cĩ TSBĐ hiện nay là phù hợp vì nhiều doanh nghiệp gặp khĩ khăn nhưng hàng khơng bán được, khoản phải thu khơng thu hồi được từ đĩ ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng trả nợ của khách hàng.
- Kết quả về rủi ro tín dụng của chi nhánh:
+ Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh giảm, thấp hơn tỷ lệ nợ xấu 3% theo quy định của NHNN, chi nhánh cần tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng.
theo quy định của NHNN và trụ sở chính Vietinbank.
2.4.1.3. Về quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng
- Chi nhánh cĩ hệ thống XHTD nội bộ với bộ chỉ tiêu tương đối đầy đủ và phong phú, cĩ thể đánh giá phù hợp với chất lượng của từng khoản vay. Tuy nhiên, tại chi nhánh chưa sử dụng mức xếp hạng này để phân loại nợ do