ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ PHỊNG

Một phần của tài liệu 069 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIẾN AN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 76 - 87)

PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK CHI NHÁNH

KIẾN AN

Vietinbank Chi nhánh KiếnAn là một đơn vị trực thuộc của Vietinbank.Căn cứ vào mục tiêu của Vietinbank, chi nhánh Kiến An chủ động dự báo tình hình, bình tĩnh thận trọng đưa ra các giải pháp phù hợp để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả. Do đĩ, chi nhánh tiếp tục hoạt động với phương châm “an tồn, hiệu quả, hiện đại và tăng trưởng”, duy trì mức tăng trưởng tín dụng 20% và tỷ lệ nợ xấu dưới 1%.Phát triển mạnh nguồn vốn và thu dịch vụ để tăng trưởng doanh thu trong kinh doanh. Năm 2015 tập trung cao độ cơng sức, trí tuệ trong chỉ đạo, điều hành và mọi khả năng, nguồn lực của chi nhánh cho phát triển nguồn vốn và dịch vụ để tạo ra một sự phát triển vượt bậc về nguồn vốn và dịch vụ. Luơn luơn đặt hoạt động tín dụng trong tầm kiểm sốt chặt chẽ bằng việc áp dụng triệt để và hiệu quả mơ hình cấp tín dụng mới.

Khơng ngừng nâng cao nguồn lực con người vì trong hoạt động tín dụng đạo đức nghề nghiệp là yếu tố quan trọng quyết định tới chất lượng tín dụng.

Liên tục nâng cấp cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đưa ra các ý kiến đĩng gĩp tới trụ sở chính để nâng cấp hệ thống cơng nghệ thơng tin. Từ đĩ cĩ thể cung cấp kịp thời chính xác các thơng tin theo yêu cầu cũng như phần mềm hỗ trợ cho việc tính tốn, đo lường, phân tích,...

Vietinbank Chi nhánh Kiến An phấn đấu thực hiện một số chỉ tiêu năm 2015 như sau:

- Tơng nguơn vơn huy động:

- Tơng dư nợ tín dụng

- Nợ xấu:

- Thu phí dịch vụ:

- Thu nợ xử lý rủi ro:

3.020 tỷ đơng 2.200 tỷ đơng, dưới 1% tơng dư nợ 6 tỷ đơng

21,520 tỷ đơng - Lợi nhuận đã trích dự phịng rủi ro: 85 tỷ đơng

về cơng tác huy động vốn: Chi nhánh xác định phải tăng trưởng nguơn vơn ở cả nguơn tiền gửi dân cư và tiền gửi doanh nghiệp.Triển khai đơng bộ các giải pháp mang tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng dân cư. Tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vơn đã ban hành, tập huấn cho giao dịch viên nắm chắc kiến thức về sản phẩm và kỹ năng tư vấn đơi với khách hàng, đặc biệt đơi với các sản phẩm cĩ tính linh hoạt cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đẩy mạnh tăng trưởng nguơn vơn theo hướng tăng cường nguơn vơn trung dài hạn, ơn định, lãi suất thả nơi nhằm hạn chế rủi ro thanh khoản. Thực hiện chiến lược chăm sĩc khách hàng, giữ gìn và phát triển quan hệ gắn bĩ với các khách hàng là các doanh nghiệp, tơ chức cĩ quan hệ tiền gửi với chi nhánh. Tích cực giữ vững và thắt chặt quan hệ với các khàch hàng hiện tại. Đơng thời, phải xây dựng chính sách chăm sĩc khách hàng cĩ nguơn tiền gửi lớn nhằm giữ ơn định nguơn tiền gửi từ các tơ chức này.

về cơng tác tín dụng: Cùng với việc tăng trưởng nguơn vơn, Chi nhánh phấn đấu tăng trưởng tín dụng và đầu tư đảm bảo chất lượng an tồn, hiệu quả, bền vững. Tuân thủ tuyệt đơi chỉ đạo trụ sở chính Vietinbank về chấp hành quy trình nghiệp vụ, bám sát định hướng tín dụng của trụ sở chính Vietinbank để thực hiện. Phát triển dư nợ và phát triển khách hàng trên cơ sở đảm bảo an tồn và hiệu quả. Tiếp tục tìm kiếm khách hàng tơt về quan hệ tín dụng với Chi nhánh, ưu tiên quan hệ với các khách hàng trên địa bàn. Tập

trung đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, hạn chế cho vay trung dài hạn, đặc biệt là cho vay trung dài hạn ngoại tệ. Cơng tác thu hồi nợ XLRR đã được Chi nhánh đặc biệt quan tâm chú trọng trong thời gian qua. Song song với việc đẩy mạnh nguồn vốn huy động, tăng dư nợ, phát triển dịch vụ thì thu hồi nợ xử lý rủi ro cũng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu.

3.2. GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

VIETINBANK CHI NHÁNHKIẾN AN

3.2.1. Tiếp tục hồn thiện các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà Chi nhánh đã và đang thực hiện

3.2.1.1. Áp dụng triệt để mơ hình cấp tín dụng mới

Tín dụng tăng trưởng giúp ngân hàng tăng lợi nhuận đồng thời cũng làm ngân hàng phải đương đầu với RRTD nhiều hơn, do đĩ ngân hàng cần xây dựng và quản lý tín dụng làm sao để tín dụng tăng trưởng nhưng rủi ro vẫn ở mức kiểm sốt được. Do đĩ, trong tình hình kinh tế khĩ khăn như hiện nay chi nhánh cần kiên định lựa chọn chiến lược kiểm sốt RRTD và nghiên cứu thêm chiến lược chuyển giao RRTD.

Đối với chiến lược kiểm sốt RRTD: Chi nhánh cần phân tách rõ chức năng nhiệm vụ từng phịng, và phối hợp linh hoạt, phân định rõ trách nhiệm của từng phịng, tách bạch chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp. Việc xử lý tín dụng tập trung, tách biệt giữa bộ phận kinh doanh và bộ phận thẩm định sẽ giúp cho các quyết định cấp tín dụng hiệu quả và khách quan hơn. Mơ hình mới giúp ngân hàng chuyên mơn hĩa, làm rõ trách nhiệm của từng bộ phận. Bộ phận kinh doanh sẽ chuyên tâm vào việc kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, bên cạnh đĩ những quy định trong mơ hình mới giúp bộ phận kinh doanh giảm tải một phần cơng việc theo quy trình, quy định của mơ hình cũ như thẩm định hồ sơ, định giá tài sản,... Bộ phậm thẩm định sẽ làm cơng tác phân tích, đưa ra quyết

định tín dụng độc lập mà khơng chịu sự chi phối của bộ phận khác, do đĩ các phán quyết sẽ mang tính khách quan hơn. Vì vậy, mơ hình này sẽ nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý rủi ro của ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng.

3.2.1.2. Thực hiện nghiêm túc quy định, quy trình về phịng ngừa rủi ro tín dụng

Vietinbank cĩ nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng do đĩ quy định, quy trình về phịng ngừa rủi ro tín dụng đuợc ban hành tuơng đối đầy đủ. Để nâng cao hiệu quả của quy định, quy trình này đồng thời giám sát đuợc CBTD thực hiện tác nghiệp tín dụng, chi nhánh cần thực hiện nghiêm túc quy định, quy trình, văn bản chỉ đạo trong từng thời kỳ.

Bên cạnh đĩ, trong quá trình hoạt động thực tế cĩ một số nội dung về quy định, quy trình chua phù hợp với thực tế, chi nhánh cần kiến nghị lên trụ sở chính của Vietinbank. Trong thời gian nội dung này chua đuợc giải quyết, nếu nội dung này giúp chi nhánh phịng ngừa rủi ro tín dụng tốt hơn thì chi nhánh nên cĩ các huớng dẫn để tồn chi nhánh thực hiện. Hiện tại, Vietinbank quy định chung về thời gian kiểm tra, định giá lại TSBĐ cho tồn bộ các loại TSBĐ (trừ tài sản cĩ tính thanh khoản cao) trong khi mức độ rủi ro của từng loại TSBĐ khác nhau. Truớc khi quy định này chua thay đổi, chi nhánh nên cĩ huớng dẫn:

Với TSBĐ là BĐS định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần kiểm tra, định kỳ tối thiểu 1 năm/lần định giá lại.

Với máy mĩc thiết bị, phuơng tiện vận tải định kỳ tối thiểu 3 tháng/lần kiểm tra, định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần định giá lại.

Với hàng hĩa, quyền địi nợ định kỳ hàng tháng kiểm tra và định giá lại. Ngồi ra, truờng hợp ngân hàng thực hiện giải ngân truớc khi khách hàng cĩ hĩa đơn chứng từ, chi nhánh cho phép khách hàng nợ hĩa đơn chứng từ, đối với giải ngân tiền mặt là 15 ngày, đối với chuyển khoản là 1 tháng

trong khi việc giải ngân khơng cĩ hĩa đơn chứng rất khĩ kiểm sốt được mục đích vay vốn của khách hàng. Hơn nữa, với khách hàng cĩ chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì trong thời gian trên các tài sản này cĩ thể đã được chuyển sang hình thái, loại tài sản khác (đã đưa vào SXKD, đã chuyển thành khoản phải thu,...). Vì vậy, chi nhánh nên rút ngắn thời gian yêu cầu kiểm tra, bổ sung chứng từ trong trường hợp giải ngân chưa cĩ hĩa đơn, chứng từ mục đích vay vốn, xuống 7 ngày đối với giải ngân tiền mặt, 15 ngày đối với giải ngân chuyển khoản.

3.2.1.3. Nâng cao chất lượng thẩm định trước khi cho vay

Một khoản tín dụng chỉ ít RRTD khi nĩ được thẩm định tốt trước khi cho vay, việc thẩm định tốt khách hàng sẽ giúp ngân hàng cĩ cái nhìn chính xác về khách hàng, xác định đúng nhu cầu vay vốn khách hàng, về luồng tiền vào ra của khách hàng để giám sát khoản vay một cách tốt nhất. Ngồi ra, ngân hàng chủ yếu dùng TSBĐ và bảo lãnh để bảo đảm cho khoản tín dụng - đây là nguồn thu thứ hai cho ngân hàng khi nguồn thu một xảy ra rủi ro. Do đĩ ngân hàng cần nâng cao hiệu quả của bảo đảm tín dụng đặc biệt là cơng tác thẩm định, quản lý thu hồi TSBĐ. Khi thẩm định TSBĐ đúng giá trị theo thị trường, theo dõi sự biến động giá của TSBĐ thì sẽ giúp ngân hàng đảm bảo thu hồi đủ lượng tín dụng đã cấp hoặc kịp thời yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ.

Chi nhánh nên cĩ danh mục hồ sơ cũng như hướng dẫn riêng về việc thẩm định khách hàng doanh nghiệp quy mơ vừa và nhỏ. Đây là đối tượng khách hàng phổ biến hiện nay tuy nhiên do đặc thù quy mơ hoạt động nhỏ lẻ, mang đặc thù tính chất gia đình, dễ rút lui khỏi thị trường,. Vì vậy chi nhánh nên cĩ hướng dẫn cụ thể chi tiết khi chi nhánh cấp tín dụng cho đối tượng khách hàng này.

Để nâng cao chất lượng thẩm định của cán bộ tín dụng tại phịng khách hàng, phịng giao dịch, phịng quản lý rủi ro tín dụng, chi nhánh nên cĩ hướng

dẫn thẩm định, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, chi nhánh cần tăng cường tổ chức các buổi đào tạo nội bộ để hướng dẫn các cán bộ tín dụng mới cũng như trao đổi nghiệp vụ tín dụng phức tạp phát sinh trong thực tế.

3.2.1.4. Thực hiện đúng quy định hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Chi nhánh đang sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đánh giá về chất lượng tín dụng của từng khách hàng dựa trên bộ chỉ tiêu xếp hạng và phân loại mức độ rủi ro của khách hàng từ AAA đến D (10 mức độ rủi ro khác nhau và mức độ rủi ro tăng dần). Hiện tại, CBTD chưa thật sự nghiêm túc trong việc sử dụng hệ thống này, việc chấm điểm khách hàng trên hệ thống XHTD nội bộ chi nhánh vẫn cịn thực hiện mang tính hình thức do cĩ nhiều khách hàng khơng được cập nhật tình hình tài chính cũng như các thơng tin phi tài chính. Để hệ thống XHTD nội bộ được thực hiện nghiêm túc, bên cạnh việc đào tạo, yêu cầu CBTD thực hiện nghiêm túc quy trình chấm điểm XHTD nội bộ, chi nhánh cần cĩ chế tài xử phạt các trường hợp vi phạm. Đồng thời, tại mỗi tờ trình của cán bộ tín dụng, chi nhánh yêu cầu CBTD phải cập nhật hạng khách hàng.

Trong hệ thống xếp hạng khơng cĩ chỉ tiêu đánh giá chất lượng TSBĐ trong khi TSBĐ là nguồn thu thứ 2 của khách hàng dùng để trả nợ ngân hàng vì vậy, cần thiết phải bổ sung thêm các tiêu chí đánh giá chất lượng TSBĐ trong bộ chỉ tiêu.

Theo quy định 6 tháng/lần mới cần đánh giá lại khách hàng thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Như phần phân tích trên thì nên tăng tần suất đánh giá lại khách hàng lên 3 tháng/lần. Đồng thời hàng năm, chi nhánh thực hiện rà sốt sự phù hợp của bộ chỉ tiêu để đảm bảo bộ chỉ tiêu phù hợp với khách hàng của chi nhánh, kết quả xếp hạng là chính xác. Trên cơ sở mức xếp hạng đĩ, ban điều hành cĩ chính sách tín dụng phù hợp.

Hiện tại, Vietinbank mới đáp ứng được nội dung về xây dựng cơng cụ xếp hạng tín dụng, Vietinbank chưa xây dựng được mơ hình đo lường RRTD từ kết quả xếp hạng này theo Basel II. Tại chi nhánh Kiến An, mọi người thực hiện chấm điểm xếp hạng để làm cơ sở cấp tín dụng cho khách hàng, chi nhánh vẫn thực hiện phân loại và trích lập dự phịng RRTD theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định 18/2007/QĐ- NHNN mà chưa đo lường RRTD theo kết quả xếp hạng này. Việc đo lường RRTD trên cơ sở hạng khách hàng theo Basel II tương đối phức tạp, do đĩ chi nhánh cần trình nội dung này lên trụ sở chính và phối hợp chặt chẽ với trụ sở chính trong việc cung cấp thơng tin cần thiết để nghiên cứu triển khai nội dung này trong hệ thống Vietinbank.

3.2.1.5. Chất lượng thơng tin thẩm định đảm bảo chính xác, kịp thời

Trong cơng tác tín dụng, thơng tin là yếu tố đĩng vai trị quan trọng cho ngân hàng ra quyết định cĩ đầu tư hay khơng. Các thơng tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều khi là thiếu đầy đủ và thiếu chính xác, do vậy cán bộ tín dụng khơng thể dựa vào luồng thơng tin do khách hàng cung cấp mà cần nắm bắt xử lý thơng tin về mọi vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập các thơng tin về khách hàng, thơng tin về thị trường, thơng tin cơng nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thơng tin chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng, dựa trên việc sử dụng các phần mền tin học. Đây sẽ là căn cứ để đánh giá chính xác, khách quan hơn về khách hàng vay vốn và nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, ra quyết định cho vay và đầu tư. Bao gồm, 2 dạng thơng tin, thơng tin thu thập bên ngồi và thơng tin quản trị trong nội bộ ngân hàng.

Thơng tin bên ngồi về khách hàng và thị trường: Hiện nay, nguồn thơng tin chính NHTM cho yếu tố trên là CIC tuy nhiên, ngu ồn thơng tin CIC khơng đầy đủ, khơng thể hiện được thực trạng tín dụng của khách

hàng, tại Việt Nam chưa cĩ cơ quan nào cung cấp được thơng tin và các chỉ tiêu thống kê phục vụ cho phân tích, đánh giá, xếp loại khách hàng cũng như khoản vay. Do đĩ, cần thu thập thêm các thơng tin khơng chính thức như uy tín của khách hàng thơng qua đánh giá của bạn hàng, đối tác, hiệp hội mà doanh nghiệp là thành viên để cĩ cái nhìn tồn diện hơn. Ngân hàng nên quan tâm mua thơng tin t ừ các tổ chức chuyên cung cấp thơng tin tín dụng, thơng tin chuyên ngành, thơng tin kinh t ế, cũng như đặt hàng các đơn vị chuyên nghiên cứu, thu thập thơng tin để cĩ cái nhìn rõ ràng, tồn cảnh khi cấp tín dụng. Bao gồm các loại:

Thơng tin tài chính của khách hàng: tình hình tài chính, kinh doanh, quản trị của doanh nghiệp, vị thế khả năng của doanh nghiệp, đặc biệt đến năng lực trình độ của đội ngũ lãnh đạo

Thơng tin về mơi trường hoạt động kinh doanh, chiều hướng phát triển ngành nghề.

Thơng tin nội bộ ngân hàng: cần xây dựng cơ chế trao đổi thơng tin hiệu quả, liên tục và cập nhật kịp thời thơng tin quan trọng giữa các bộ phận hoạt động chức năng trong hoạt động cấp tín dụng. Định kỳ, cán bộ quản lý khoản vay cần thơng báo tình hình thực hiện cam kết tín dụng, cũng như theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và báo cáo lại cho bộ phận quản lý rủi ro. Để từ đĩ, bộ phận quản trị rủi ro cĩ phương pháp xử lý, tránh tình trạng chỉ khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu theo chương trình xếp hạng theo thời gian giải ngân thì ngân hàng mới cĩ hướng giải quyết.

Mặt khác, bản thân ngân hàng cũng cần nâng cao tin thần minh bạch, cơng khai hĩa thơng tin làm cơ sở, động lực cho việc nâng cao chất lượng rủi ro. Việc thực hiện minh bạch, cơng khai thơng tin khơng chỉ thực hiện với

Một phần của tài liệu 069 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIẾN AN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w