Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu

Một phần của tài liệu 069 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIẾN AN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 52)

2.2.1.1. Tình hình nợ quá hạn

Theo thơng tư số 02/2013/TT - NHNN và thơng tư số 09/2014/ TT - NHNN, khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn. Trước năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh thấp, nợ quá hạn chỉ chiếm cĩ 0.15% trên dư nợ, số tiền thu hồi từ xử lý rủi ro cũng khơng nhiều. Tuy nhiên, thời gian vừa qua kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, thị trường bất động sản, chứng khốn trong nước đĩng băng dẫn, các doanh nghiệp khơng bán được hàng, khơng thu hồi được khoản phải thu,... làm cho khả năng trả nợ của nhiều doanh nghiệp bị giảm sút mạnh.

Cuối 2013, chi nhánh chuyển đổi sang mơ hình tín dụng mới, nhiều trường hợp, Phịng thẩm định và quản lý rủi ro đã phát hiện ra dấu hiệu lừa đảo của khách hàng để từ đĩ đề xuất ban lãnh đạo chi nhánh từ chối cấp tín dụng. Vai trị của phịng thẩm định và QLRR tại trụ sở chính ngày càng được nâng cao và thể hiện rõ hơn trong hoạt động kinh doanh.

Thời gian trước năm 2012, chi nhánh tăng trưởng tín dụng mạnh vì vậy năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh tăng nhanh đột biến, cụ thể là 97.500 triệu đồng, chiếm 7,6% trên tổng dư nợ. Nguyên nhân là do kinh tế khủng hoảng, KHDN làm ăn thua lỗ, hàng tồn kho nhiều, hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, cĩ thể là cả phá sản,... Bên cạnh đĩ, cơng tác thẩm định trước, trong, sau khi cấp tín dụng của chuyên viên QHKH chưa tốt nên dẫn đến việc cấp tín dụng cho một số khách hàng cĩ tình trạng kinh doanh khơng tốt, sử dụng vốn sai mục đích, nợ đọng vốn ở lĩnh vực khác dẫn đến khơng đủ khả năng trả nợ. Theo số liệu, nợ quá hạn cĩ xu hướng giảm từ năm 2013. Tuy

nhiên, số liệu vẫn chưa phản ánh chính xác tình hình thực tế của chi nhánh bởi cĩ một số khách hàng ở nhĩm 1 nhưng do chính sách tín dụng của Chi nhánh được cơ cấu, gia hạn những khoản nợ đĩ nên những khoản tín dụng nằm ở nhĩm 1 vẫn tiềm tàng rủi ro tín dụng như những nhĩm nợ khác.

Bảng 2.3: Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn

(Nguồn: Vietinbank Chi nhánh Kiến An)

2.2.1.2. Tình hình dư nợ xấu

Nợ xấu cĩ xu hướng tăng, đặc biệt trong năm 2013, nợ xấu lên tới

45,100 tỷ đồng, chiếm 4,15% trên tổng dư nợ của năm, cao hơn mức quy định của NHNN là 3%. Nguyên nhân là do nền kinh tế bị khủng hoảng, những doanh nghiệp kinh doanh sắt thép , đĩng tàu, kinh doanh ơ tơ, nhà hàng đều gặp khĩ khăn trong kinh doanh, thua lỗ khơng cĩ khả năng trả nợ, mà đây lại là nhĩm khách hàng cĩ dư nợ tín dụng lớn tại Chi nhánh. Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu giảm cịn 0,15% là do thực hiện bán nợ xấu cho VAMC và cho một cơng ty TNHH đã mua lại hẳn một cơng ty lớn đang cĩ nợ xấu tại Chi nhánh. Do đĩ, nợ xấu giảm phần lớn là do thực hiện cơng tác bán nợ.

2.2.2.1. Tình hình dư nợ phân theo nghành kinh tế

chế biến, chế tạo. Nguyên nhân là do chính sách tín dụng từng thời kỳ từ các thời kỳ trước, đĩ là tập trung vào nhĩm khách hàng sắt thép, đĩng tàu, các doanh nghiệp này thường vay dài hạn nên vẫn chiếm đa số trong cơ cấu nợ của Chi nhánh, tuy nhiên, mỗi ngành nghề đều cĩ chu kỳ phát triển, khơng thể chỉ tập trung vào một hai nhĩm ngành nghề vì như vậy rất rủi ro. Ví như các doanh nghiệp kinh doanh sắt, thép, ơ tơ trong năm 2012, 2013 kinh doanh thua lỗ nhiều dẫn đến tăng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cho Chi nhánh. Do đĩ, Chi nhánh cần phân bổ cơ cấu tốt hơn để giảm thiểu rủi ro trong những năm tới.

Đơn vị: triệu đơng

■Hoạt động khác

■Thương nghiệp, dịch vụ

■Kinh doanh BĐS, xây dựng

■Cơng nghiệp chế tạo, chế biến

■Nơng lâm ngư nghiệp

(Nguồn: Vietinbank Chi nhánh Kiến An)

Nhĩm nợ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2014

Nợ nhĩm 2 2,430 97,667 1,470 450

Nợ nhĩm 2/ Tổng dư nợ

0,15% 7,63% 0,14% 0,005%

2.2.2.2. Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế

Nhĩm khách hàng mà Chi nhánh hướng tới chủ yếu vẫn là doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng doanh nghiệp siêu vi mơ, khách hàng FDI. Nhĩm khách hàng cá nhân trong năm 2013 giảm là do Chi nhánh tạm ngừng giải ngân đối với sản phẩm tín chấp, do nợ quá hạn phát sinh nhiều, cần khép lại để rà sốt và đưa ra các biện pháp kiểm sốt tín dụng tốt hơn. Đến tháng 06/2014, Chi nhánh lại tiếp tục phát triển sản phẩm này nhưng ở quy mơ nhỏ, hầu như chỉ đối với các đơn vi hành chính sự nghiệp trả lương qua Vietinbank. Nhĩm khách hàng là Cơng ty TNHH cũng thu h ẹ p quy mơ tín dụng, thắt chặt tín dụng vì là nhĩm khách hàng phát sinh nợ quá hạn trong thời gian qua.

(Nguồn: Vietinbank - Chi nhánh Kiến An)

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

2.2.2.3. Tình hình dư nợ phân theo nhĩm nợ

Nợ nhĩm 5 cĩ xu hướng tăng, chiếm đa số trong tổng nợ quá hạn của Chi nhánh. Năm 2013, nợ nhĩm 5 chiếm 4,004% trên tổng dư nợ của Chi nhánh. Chỉ đến tháng 10/2014, nợ nhĩm 5 chiếm 2,27% trên tổng dư nợ của tồn Chi nhánh. Nợ các nhĩm của năm 2014 giảm, một phần do Chi nhánh đang từng bước thực hiện các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dung, nhưng đa số là do Chi nhánh thực hiện bán nợ cho VAMC. Do đĩ, Chi nhánh cần cĩ những biện pháp phịng ngừa rủi ro tốt hơn nữa để giảm rủi ro tín dụng, đảm bảo sự phát triển của tồn Chi nhánh.

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ theo nhĩm nợ từ nhĩm 2 đến nhĩm 5

Nợ nhĩm 3/ Tổng dư nợ 0,027% 0,33% 0,03% 0,015% Nợ nhĩm 4 - 3,359 1,231 300 Nợ nhĩm 4/ Tổng dư nợ - 0,26% 0,11% 0,097% Nợ nhĩm 5 750 1,074 43,478 950 Nợ nhĩm 5/ Tổng dư nợ 0,047% 0,084% 4,004% 2,27%

Cho vay cĩ TSBĐ 71,3 62 60 85

(Nguồn: Vietinbank - Chi nhánh Kiến An)

48

2.2.2.4. Tình hình dư nợ phân theo tài sản bảo đảm

Với tình hình kinh tế khĩ khăn như hiện nay, việc cấp tín dụng cĩ TSBĐ hay khơng trở thành yếu tố quan trọng trong việc cấp tín dụng của ngân hàng. Trước thực tế này, chi nhánh xác định chỉ cấp tín dụng khơng cĩ TSBĐ đối với khách hàng cĩ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính ổn định, phát triển tốt, hạng khách hàng từ A trở lên, hoặc các đối tượng khách hàng cá nhân là cán bộ hành chính sự nghiệp được trả lương qua tài khoản của Vietinbank. Trước áp lực doanh số và hồn thành chỉ tiêu, việc chấm điểm xếp hạng khách hàng chưa được chấm nghiêm túc do đĩ chi nhánh cĩ nhiều đối tượng khách hàng đáp ứng được điều kiện này, tỷ lệ cho vay khơng cĩ TSBĐ tăng lên 28,7% vào năm 2011. Mức độ RRTD từ cho vay khơng cĩ TSBĐ ngày càng tăng cao vì nợ quá hạn của nhĩm này cĩ xu hướng tăng nên từ năm 2012 chi nhánh chủ trương hạn chế cho vay khơng cĩ TSBĐ vì vậy tỷ lệ này của chi nhánh giảm xuống cịn 15% nhưng tỷ lệ này vẫn tiềm ẩn RRTD cho chi nhánh. Nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở các khách hàng cĩ tài sản bảo đảm. Mặc dù vậy, cơng tác thu hồi nợ gây tốn kém thời gian, chi phí, con người nên khơng phải vì vậy mà các khoản vay cĩ tài sản cĩ thể đảm bảo an tồn tuyệt đối. “ Tài sản bảo đảm chưa chắc đã đảm bảo”, do đĩ, từng khâu trong quy trình cấp tín dụng phải được thực hiện tốt để khơng gây ra tổn thất cho Ngân hàng.

Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo TSBĐ

2.2.3. Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Dự phịng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất cĩ thể xảy ra do khách hàng của Ngân hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết vay. Năm 2013, dư nợ của chi nhánh khơng tăng, mà giảm so với năm 2012 nhưng chi nhánh vẫn trích lập dự phịng tăng mạnh, lên đến 19,615 tỷ đồng. Nguyên nhân là do nợ xấu của năm 2013 tăng đột biến, lên đến 45,100 tỷ.

Đơn vị: triệu đồng

■ Trích lập dự phịng

(Nguồn: Vietinbank Chi nhánh Kiến An)

Biểu đồ 2.8: Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Chi nhánh thực hiện nghiêm túc việc phân loại nợ và thực hiện trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định hiện hành của NHNN và trụ sở chính Vietinbank. Hiện nay, chi nhánh thực hiện trích lập dự phịng RRTD theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi quyết định 493/1005/QĐ-NHNN. Theo đĩ, tỷ lệ dự phịng chung là 0,75% tổng dư nợ tại chi nhánh. Mức dự phịng cụ thể căn cứ vào mức độ rủi ro của từng khoản vay theo nguyên tắc khoản vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích lập dự phịng càng cao, chi tiết như sau:

dự phịng

cụ thể nợ

0% 1 Các khoản nợ trong hạn/quá hạn dưới 10 ngày và TCTD

đánh

giá cĩ khả năng thu hồi nợ gốc và lãi.

5% 2 - Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đên 90 ngày

- Các khoản điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu

- Các khoản nợ phân loại vào nhĩm 2 theo chỉ tiêu định tính

20% 3

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đên 180 ngày - Các khoản nợ gia hạn thời hạn trả nợ lần đầu

- Các khoản miễn/giảm nợ lãi do KH khơng đủ khả năng trả

nợ đầy đủ lãi đúng hạn

- Các khoản nợ phân loại vào nhĩm 3 theo chỉ tiêu định tính

50% 4

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đên 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai - Các khoản nợ phân loại vào nhĩm 4 theo chỉ tiêu định

tính

100% 5

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ

90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2 quá hạn theo

thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

50

Bảng 2.7: Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể tại Vietinbank Chi nhánh Kiến An

dự phịng

cụ thể nợ

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ phân loại vào nhĩm 5 theo chỉ tiêu định tính

tính chất định tính. Việc này sẽ làm chất lượng tín dụng của tồn chi nhánh khơng được đánh giá đồng đều vì phụ thuộc nhiều vào quan điểm cá nhân của từng cán bộ. Số tiền trích lập dự phịng RRTD của chi nhánh hiện nay đảm bảo theo quy định trên. Vì khi tăng trích lập dự phịng RRTD đồng nghĩa lợi nhuận của chi nhánh giảm, ảnh hưởng tới lợi nhuận theo kế hoạch của chi nhánh. Việc trích lập dự phịng RRTD sẽ giúp chi nhánh tăng cao khả năng chống đỡ rủi ro, do đĩ chi nhánh nên phối hợp hiệu quả với trụ sở chính để chuyển trích lập dự phịng RRTD theo định tính chuyển sang trích lập dự phịng RRTD theo định lượng (hệ thống XHTD nội bộ).

Hiện nay, chi nhánh cĩ áp dụng phần mềm XHTD nội bộ để phân loại khách hàng khi cấp tín dụng và kiểm sốt sau cho vay nhưng chưa sử dụng kết quả này để phân loại nợ. Hiện nay, các ngân hàng đều hướng tới sử dụng kết quả chấm điểm từ hệ thống XHTD nội bộ để phân loại nợ nhằm tăng cường chất lượng tín dụng. Hệ thống XHTD nội bộ gồm nhiều bộ chỉ tiêu cho từng loại đối tượng khách hàng: KHCN, KHDN, doanh nghiệp mới thành lập, bộ chỉ tiêu cho sản phẩm đặc thù. Đối với KHDN, hệ thống này phân loại bộ chỉ tiêu theo loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế, quy mơ doanh nghiệp,... từ đĩ bộ chỉ tiêu rất đa dạng. Nếu chi nhánh khai thác được tối đa tiện ích của hệ thống XHTD nội bộ thì kết quả chấm điểm này sẽ phù hợp hơn trong việc đánh giá khách hàng từ đĩ giúp chi nhánh nâng cao

chất lượng tín dụng. Đồng thời khi Vietinbank áp dụng hệ thống này để trích lập dự phịng RRTD, chi nhánh sẽ khơng gặp khĩ khăn trong cơng tác này.

2.3. THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI

VIETINBANK CHI NHÁNHKIẾN AN

Khi triển khai mơ hình cấp tín dụng mới, bên cạnh yếu tố thuận lợi là được sự hỗ trợ nhiệt tình của trụ sở chính, chỉ đạo cụ thể của ban giám đốc, hệ thống văn bản chính sách hướng dẫn đầy đủ, chi tiết thì chi nhánh vẫn gặp khĩ khăn như khách hàng chưa quen với việc bổ sung đầy đủ hồ sơ, từ đĩ cĩ nhiều khách hàng đặc biệt là KHCN đã chuyển sang vay TCTD khác. Số lượng CBTD khơng nhiều, chất lượng CBTD chưa cao vì vậy, khi tách phịng kinh doanh thành hai phịng là phịng khách hàng và phịng quản lý rủi ro thì nhân sự của chi nhánh thiếu hụt. Cán bộ phịng khách hàng phải phụ trách số lượng khách hàng cũng như cơng việc lớn hơn trước tương đối nhiều. Bên cạnh sự thuận lợi và khĩ khăn trên, để phịng ngừa rủi ro tín dụng theo mơ hình cấp tín dụng mới tại Chi nhánh Kiến An đã áp dụng một số biện pháp sau:

2.3.1. Thực hiện chiến lược quản trị rủi ro tín dụng của Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương

Ban lãnh đạo Vietinbank nĩi chung và chi nhánh nĩi riêng đều xác định rõ hoạt động tín dụng là hoạt động gắn liền với rủi ro, vì vậy để kinh doanh cĩ lời ngân hàng phải chấp nhận rủi ro. Tuy nhiên, mức độ rủi ro là bao nhiêu thì do quan điểm, kỳ vọng của từng ngân hàng. Do đĩ, trụ sở chính và chi nhánh áp dụng chiến lược là kiểm sốt rủi ro tín dụng trong việc điều hành hoạt động của chi nhánh. Chiến lược này được cụ thể hĩa việc Vietinbank và chi nhánh đã chuyển đổi mơ hình cấp tín dụng, tách bạch khâu quan hệ trực tiếp khách hàng và vị trí hỗ trợ thẩm định, giám sát nhằm tăng trưởng được lợi nhuận và kiểm sốt được RRTD.

2.3.2. Thực hiện văn bản, chính sách về quản trị rủi ro tín dụng

Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam đã cĩ hơn 25 năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, do đĩ, đã xây dựng hệ thống văn bản, chính sách về hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nĩi riêng tương đối đầy đủ. Hiện tại, chi nhánh Kiến An đã cĩ đầy đủ quy định, quy trình liên quan tới hoạt động tín dụng:

Quy định, quy trình cấp tín dụng: Các văn bản này mới được thay đổi vào tháng 10/2013, khi Vietinbank triển khai theo mơ hình tín dụng mới. Để nâng cao hiệu quả bộ phận quản lý RRTD, Vietinbank định hướng chuyển đổi sang mơ hình tín dụng tập trung, bỏ phịng quản lý RRTD tại chi nhánh và thành lập phịng về thẩm định khách hàng, kiểm sốt giải ngân tại trụ sở chính, giảm mức ủy quyền cho các chi nhánh. Đối với mức ủy quyền thẩm định sẽ được phân theo loại chi nhánh, mức xếp hạng của khách hàng và đặc thù của sản phẩm.. Năm 2012, hệ thống mới chuyển đổi sang mơ hình phịng quản lý RRTD tại chính, tháng 10/2013, Vietinbank Chi nhánh Kiến An chuyển đổi sang mơ hình tín dụng giai đoạn 2 tức là xĩa bỏ phịng quản lý

Một phần của tài liệu 069 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH KIẾN AN,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w