3.3.2.1. Chính sách tín dụng phải đồng bộ, phù hợp với thực tế
Hiện nay, tại hệ thống Vietinbank diễn ra tình trạng quy định mới ban hành ngay sau đĩ lại cĩ cơng văn sửa đổi. Với việc thay đổi cơ chế quản lý về chính sách, văn bản ban hành cịn cĩ nhiều thiếu sĩt dẫn đến các chi nhánh áp dụng phổ biến tới khách hàng sẽ gặp nhiều khĩ khăn, tạo ấn tượng thiếu chuyên nghiệp trong đánh giá của khách hàng. Trụ sở chính Vietinbank cần nhất quán trong chính sách tín dụng, các văn bản ban hành phải đảm bảo tính đầy đủ hợp lý để đảm bảo ít sửa đổi.
3.3.2.2. Rà sốt lại các thủ tục quy trình cấp tín dụng nhằm gọn nhẹ, dễ hiểu nhưng vẫn an tồn
Với một quy trình thủ tục rườm rà sẽ làm tiến độ cấp tín dụng cho khách hàng lâu đồng thời yêu cầu khách hàng bổ sung nhiều hồ sơ từ đĩ dẫn đến giảm sự hài lịng khách hàng trong việc sử dụng sản phẩm tín dụng bán lẻ. Do đĩ, ngân hàng cần xây dựng quy trình cấp tín dụng gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo giảm thiểu rủi ro. Hiện tại, với KHDN ngân hàng cĩ danh mục hồ sơ chung cho tồn bộ KHDN trong khi các hồ sơ này khơng phù hợp với khách hàng cĩ quy mơ siêu nhỏ hoặc quy mơ vừa và nhỏ. Do đĩ, ngân hàng cần lập danh mục hồ sơ tối thiểu đối với từng loại khách hàng theo quy mơ.
3.3.2.3. Nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ tín dụng phù hợp với yêu cầu của khách hàng
Việc sử dụng các cơng cụ phái sinh sẽ giúp ngân hàng cĩ thể chuyển đổi rủi ro từ bên bán rủi ro sang bên mua rủi ro đồng thời giá trị tài sản vẫn giữ nguyên trên bảng cân đối kế tốn của ngân hàng. Các cơng cụ phái sinh sử dụng chủ yếu trong cơng tác quản trị RRTD là: hốn đổi tín dụng, hốn đổi rủi ro vỡ nợ, quyền chọn tín dụng, hợp đồng tương lai,... Thơng qua các cơng cụ này ngân hàng sẽ giảm thiểu được rủi ro mình cĩ thể gặp phải. Hiện nay, Vietinbank chưa triển khai nhiều sản phẩm này tuy nhiên đây là cơng cụ cần thiết trong việc quản trị RRTD trong tương lai vì vậy chi nhánh cần nghiên cứu sử dụng cơng cụ này, đặc biệt khi thị trường tài chính Việt Nam phát triển.
3.3.2.4. Nâng cao chất lượng cơng nghệ thơng tin
Thơng tin khách hàng của các chi nhánh của Vietinbank được lưu trữ trên 2 hệ thống, một là hệ thống Incas là phần mềm lưu trữ các thơng tin liên quan tới khoản vay của khách hàng, hai là hệ thống icdoc lưu trữ các thơng tin phục vụ cho cơng tác thẩm định, giám sát khoản vay.
Hệ thống Incas của Vietinbank cĩ thể giúp chi nhánh quản lý về giới hạn tín dụng đã cấp cho khách hàng từ đĩ giúp chi nhánh khơng giải ngân quá số tiền đã cấp. Tuy nhiên, tiện ích của các báo cáo chưa cao ví dụ Incas chưa cĩ thể xuất ra các báo về để theo dõi về lợi ích ngân hàng thu được của từng khách hàng, xuất về số liệu trung bình trong một kỳ báo cáo,. bên cạnh đĩ, các báo cáo sau khi xuất số liệu chỉ cĩ thể in, khơng thể xuất ra dưới dạng file excel để CBTD lưu hoặc thuận tiện trong việc theo dõi. Hệ thống Incas của Vietinbank nĩi chung và chi nhánh Kiến An nĩi riêng, trước mắt cần khắc phục các hạn chế trên.
Hệ thống icdoc của Vietinbank nĩi chung và Chi nhánh Kiến An nĩi riêng lưu trữ được lượng lớn hồ sơ, đối với từng khách hàng sẽ tạo một tệp thơng tin chung trong đĩ bao gồm hồ sơ pháp lý khách hàng, hồ sơ thẩm định khách hàng, hồ sơ tài sản bảo đảm, hồ sơ phê duyệt tín dụng, hồ sơ thực hiện tín dụng. Hiện tại, hồ sơ giải ngân được đưa vào mục hồ sơ thực hiện tín dụng, với nhiều lần giải ngân CBTD cập nhật nhiều lần thơng tin vào phần này, chương trình khơng cho phép tạo từng nhĩm nhỏ trong từng phần để lưu trữ hồ sơ giải ngân của từng lần từ đĩ sẽ khĩ theo dõi và quản lý hồ sơ. Chương trình icdoc của chi nhánh cần khắc phục nội dụng này.
3.3.2.5. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng
Cán bộ tín dụng căn cứ và chính sách cho vay của ngân hàng để xem xét nhu cầu vốn của khách hàng thuộc đối tượng được vay khơng, nếu cĩ thì cĩ thuộc diện ưu tiên của ngân hàng khơng?,... Đồng thời, chính sách cho vay hợp lý sẽ thu hút được nhiều khách hàng đồng thời giúp ngân hàng quản lý khoản vay tốt hơn- giảm thiểu RRTD cho ngân hàng. Một chính sách cho vay được coi là phù hợp khi nĩ đảm bảo các quy định của NHNN, tăng trưởng tín dụng song đảm bảo chất lượng khoản vay. Chính sách cho vay nên:
ngân hàng cần cĩ chính sách tín dụng phù hợp để đảm bảo nguồn lợi nhuận thu
đuợc cho ngân hàng đồng thời giảm thiểu RRTD cho hoạt động ngân hàng. Hiện
nay, mức lãi suất của chi nhánh mới căn cứ vào kỳ hạn và mục đích vay của khách hàng chua căn cứ vào mức độ uy tín của khách hàng và loại TSBĐ, trong
khi đây là các yếu tố quan trọng quyết định tới mức độ RRTD của khoản vay. Chi nhánh cần xây dựng lại chính sách lãi suất tham chiếu thêm hai yếu tố này
để xác định mức lãi suất phù hợp và cạnh tranh cho chi nhánh.
- Chính sách về khách hàng: Việc giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới là bài tốn các nhà quản trị phải giải quyết trong tình hình cạnh tranh mạnh nhu hiện nay. Việc gia tăng khối luợng khách hàng giúp ngân hàng mở rộng đuợc quy mơ, tăng uy tín trên thị truờng đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Chi nhánh cần thuờng xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến khách hàng để duy trì mối quan hệ giữa ngân hàng- khách hàng. Khơng ngừng nâng cao chất luợng phục vụ.
- Chính sách với TSBĐ: TSBĐ là nguồn thu thứ hai của chi nhánh, do đĩ chi nhánh cần xây dựng chính sách với TSBĐ sao cho chi nhánh đảm bảo nguồn thu cho mình khi cĩ rủi ro đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng trong việc vay vốn và hoạt động sản xuất. Hiện tại, chức năng thẩm định của chi nhánh với những khoản vay cá nhân duới hạn mức đuợc thực hiện bởi 1 cán bộ tín dụng mà khơng cĩ bộ phận chuyên mơ định giá TSBĐ. Chi nhánh cần thành lập một tổ chức năng chuyên định giá TSBĐ nhằm nâng cao chất luợng thẩm định TSBĐ, giảm thiểu RRTD cho ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích đánh giá các thực trạng tín dụng, các biện pháp mà Chi nhánh hiện đang thực hiện để phịng ngừa rủi ro tín dụng, căn cứ định hướng phát triển của Vietinbank Chi nhánh Kiến An, chương 3 của luận văn đã đề xuất một số giải pháp chung và một số giải pháp riêng để hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. Ngồi ra, chương 3 cũng đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, trụ sở chính Vietinbank nhằm xây dựng các chính sách pháp luật làm cơ sở hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng.
KẾT LUẬN
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một lĩnh vực hấp dẫn nhưng cũng rất phức tạp và ẩn chứa nhiều rủi ro. Trong đĩ hoạt động tín dụng là hoạt động đặc trưng, rõ nét nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.. Rủi ro tín dụng là một loại rủi ro thường xuyên, khách quan và khơng thể tránh khỏi bởi nĩ chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau, nhiều khi nằm ngồi sự kiểm sốt của cán bộ tín dụng. Với sự phân tích ở trên, ta thấy Chi nhánh Kiến An cịn tồn tại rất nhiều vấn đề dẫn đến rủi ro tín dụng cho chi nhánh. Trên thực tế, Chi nhánh cũng đã và đang phải thực hiện các biện pháp nhằm giảm nợ quá hạn, nợ xấu cho chi nhánh, tuy nhiên, các biện pháp vẫn chưa giải quyết được dứt điểm tình trạng hiện tại. Luận văn “Phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Chi nhánh Kiến An” đã giải quyết được 3 vấn đề cơ bản:
- Lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng, phịng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM.
- Thực trạng cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Chi nhánh Kiến An
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Chi nhánh Kiến An trong thời gian tới
Do những hạn chế về mặt kiến thức lý thuyết và thực tiễn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thay đổi và cạnh tranh hàng ngày, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế, rất mong được sự gĩp ý của thầycơ và các bạn.
1. GS. TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.
2. GS. TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.
3. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Kiến An (2011), Báo cáo tổng kết năm 2011, Hải Phịng
4. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Kiến An (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, Hải Phịng
5. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Kiến An (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, Hải Phịng
6. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Kiến An (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, Hải Phịng
7. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2005), Quyết định số 234/QĐ- HĐQT-NHCT37, Hà Nội.
8. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2007), Quyết định số 296/QĐ- HĐQT-NHCT37, Hà Nội.
9. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2013), Quy trình cấp tín dụng theo mơ hình mới, Hà Nội.
10. Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam (2012), Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng theo mơ hình mới, Hà Nội
11. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội
12. Peter S. Rose (2000), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội
13. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 14. Ngân hàng nhà nước (2014), Thơng tư 09/2014/TT-NHNN, Hà Nội 17.Quĩc hội (2010), Luật các Tổ chức tín dụng 2010, Hà Nội