a) Mô hình tổ chức
45
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức QTRR tại Bắc Á
> Hội đồng quản trị
- Chịu trách nhiệm ban hành các chính sách và chiến lược quản lý rủi ro phù hợp cho từng thời kỳ; xác lập các giới hạn kinh doanh an toàn trực tiếp phê duyệt các giao dịch kinh doanh có giá trị lớn theo quy định của pháp luật và Ngân hàng trong từng thời kỳ; quyết định cơ cấu tổ chức và các vị trí nhân sự quản lý rủi ro chủ chốt.
- Phê duyệt chiến và chính sách kinh doanh chi phối hoặc ảnh hưởng tới rủi ro lãi suất của ngân hàng.
- Phê duyệt các chính sách trong đó xác định thẩm quyền và trách nhiệm quản lý rủi ro lãi suất.
- Đảm bảo Ban điều hành có kiến thức đầy đủ và hoàn toàn có khả năng tiến hành các hoạt động liên quan đến lãi suất bao gồm cả việc thực hiện các bước cần thiết để xác định, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro.
> Ban điều hành
- Là người chịu trách nhiệm trước HĐQT trong việc tổ chức triển khai kịp thời và có hiệu quả các chính sách, định hướng, quyết nghị liên quan đến QLRR do HĐQT ban hành.
- Ban điều hành có nhiệm vụ ban hành các Quy trình nghiệp vụ, các văn bản hướng dẫn thực hiện và các ý kiến chỉ đạo kịp thời nhằm đảm bảo hoạt động QLRR
46
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
trong toàn hệ thống Ngân hàng đạt được các mục tiêu mà Đại hội đồng cổ đông và HĐQT đã đề ra.
- Được quyền ra các quyết định trong phạm vi được HĐQT phân cấp.
> Ủy ban ALCO
- ALCO là bộ phận do Tổng Giám đốc ra quyết định thành lập, chịu trách nhiệm quản lý rủi ro chủ chốt của Ngân hàng. Chủ tịch ALCO là Tổng giám đốc.
- ALCO có nhiệm vụ giám sát và quản lý tổng thể các hạng mục TSC và TSN trong bảng cân đối kế toán hợp nhất và riêng biệt của Ngân hàng nhằm tối đa hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá các tổn thất phát sinh do những biến động bất lợi từ thị trường.
> Ban kiểm soát
- Ban kiểm soát HĐQT Ngân hàng, thực hiện rà soát đánh giá một cách độc lập và khách quan đối với hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã được thiết lập nhằm quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.
- Nhiệm vụ của hệ thống kiểm tra nội bộ là theo dõi sát mọi diễn biến trong hoạt động Ngân hàng nhằm đánh giá kịp thời về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách, thủ tục, quy chế, quy trình đã được Ngân hàng thiết lập nhằm QLRR (hoạt động độc lập với Hệ thống kiểm toán nội bộ).
> Ủy ban quản lý rủi ro
- UBQLRR là bộ phận do HĐQT Ngân hàng ra quyết định thành lập và chịu trách nhiệm giúp việc cho HĐQT trong việc quản lý mọi loại rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- UBQLRR có nhiệm vụ tham mưu cho HĐQT trong việc phê duyệt các chính sách và định hướng QLRR phù hợp trong từng thời kỳ. Định kỳ báo cáo đánh giá tình hình rủi ro trong các mặt hoạt động của Ngân hàng và đề xuất các biện pháp cải thiện kịp thời.
- UBQLRR chỉ có nhiệm vụ tham mưu cho HĐQT, không được quyền ra các Quyết định liên quan đến QLRR.
> Phòng quản trị rủi ro tín dụng
Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
RSA 12.962 15.848 15.123
Cho vay ngắn hạn 7.231 7.543 8.153
47
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
- Phòng quản trị rủi ro tín dụng do Tổng Giám đốc ra quyết định thành lập và chịu trách nhiệm xem xét phê duyệt giới hạn tín dụng/cấp tín dụng đối với khách hàng không phải là định chế tài chính theo thẩm quyền phân cấp của Tổng Giám đốc.
- Ngoài ra, Phòng quản trị rủi ro tín dụng còn có nhiệm vụ xem xét và đề xuất lên HĐQT phê duyệt các khoản vay/tổng các khoản vay đối với một khách hàng vuợt 10% vốn tự có của Ngân hàng.
> Phòng quản lý rủi ro thị trường và ALM
- Phòng quản trị rủi ro thị truờng có chức năng tổng hợp phân tích tình hình hoạt động hàng ngày của ngân hàng để hỗ trợ Ban điều hành và Ủy ban ALCO trong việc Quản trị rủi ro thị truờng (lãi suất, tỷ giá...)
- Phòng ALM còn có trách nhiệm quản lý cơ cấu TSN-TSC, đánh giá các rủi ro ảnh huởng tới cơ cấu TSN-TSC.
b) Mô hình đo lường rủi ro lãi suất ở NHTMCP Bắc Á.
Để quản trị rủi ro lãi suất, Bắc Á sử dụng phuơng pháp phân tích khoảng cách để đo luờng mức độ rủi ro, tức là xác định mức chênh lệch giữa Tổng tài sản Có nhạy cảm lãi suất với Tổng tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất.
Song song với việc lựa chọn phuơng pháp phân tích khoảng cách, Bắc Á đã lựa chọn mô hình định giá lại để áp dụng trong công tác quản trị của Ngân hàng. Dựa trên lý thuyết của các phuơng pháp và mô hình trên, toàn bộ tài sản Nợ và tài sản Có của ngân hàng đuợc phân thành các nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kỳ hạn tính trên cơ sở kỳ hạn còn lại truớc khi điều chỉnh lãi suất của tài sản.
Trên cơ sở phân loại các tài sản Có, tài sản Nợ thành các kỳ hạn chi tiết, Bắc Á xác định đuợc khe hở đối với từng kỳ hạn. Nhằm giới hạn mức tổn thất giá trị tài sản ngân hàng truớc những biến động lãi suất thị truờng, Bộ phận rủi ro thị truờng cũng đã xây dựng và giám sát thực hiện hạn mức khe hở tài sản nhạy cảm lãi suất cho các giỏ kỳ hạn.
ANII1 = GAP1 X ∆R i
Trong đó: ANII1 là sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất
GAP1 là chênh lệch TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất Ai là chênh lệch lãi suất khi có biến động
Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12
48
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Bước 1: Xác định các TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất Các khoản mục TSC nhạy cảm với lãi suất bao gồm :
Các khoản cho vay ngắn hạn : Đây là những khoản tín dụng đến hạn trong vòng 1 năm và sẽ được tái đầu tư trong năm.
Các khoản cho vay trung và dài hạn đều được tính theo lãi suất thả nổi 3 thoặc 6 tháng 1 lần, vì vậy nên chúng cũng thuộc TSC nhạy cảm với lãi suất.
Ngoài ra Tín phiếu kho bạc nhà nước có kỳ hạn dưới 12 tháng, tiền gửi tại các TCTD khác cũng là TSC nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên những khoản mục này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Các khoản mục TSN nhạy cảm với lãi suất bao gồm :
Các khoản tiền gửi và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng. Đây là những khoản tiền ngân hàng huy động để đầu tư, cho vay, khi đến hạn phải trả lại cho người gửi, và tiếp tục huy động những khoản tiền gửi mới. Trong trường hợp khách hàng không rút tiền khi đến hạn thì khoản tiền gửi đó cũng được coi là gửi vào kỳ hạn mới và tính lãi theo mức mới .
Ngoài ra, kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn dưới 1 năm, tiền gửi của các TCTD khác cũng thuộc nhóm TSN nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên những khoản mục này chỉ chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ.
Bảng 2.4 : Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với LS qua các thời kỳ.
Cho vay trung hạn 1.134 1.519 846
Cho vay dài hạn 4.597 6.786 6.124
RSL 11.324 13.254 14.398 1 tháng 2.843 3.656 4.143 3 tháng 2.512 2.546 2.817 6 tháng 2.187 2.845 2.441 9 tháng 1.903 2.456 2.546 12 tháng 1.879 1751 2.451
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012
RSA 1.324 1.719 2.145
Cho vay ngắn hạn 781 899 1.100
Cho vay trung hạn 467 454 719
Cho vay dài hạn 76 366 326
RSL 1.453 1.875 2.548 1 tháng - - - 3 tháng - - - 6 tháng 365 364 569 9 tháng 469 540 768 12 tháng 619 971 1.211
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 tháng 11,1 12,2 9,87
3 tháng 11,1 12,2 9,87
6 tháng 11,1 12,2 9,87
9 tháng 11,4 12,56 10,02
12 tháng 11,6 12,64 10,14
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 tháng 4,1 3,7 3,4
3 tháng 4,4 3,9 3,7
6 tháng 4,7 4,0 4,0
9 tháng 4,8 4,1 4,2
12 tháng 4,9 4,2 4,2
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010-2012 của Bắc Á.
Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12
49
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Bảng 2.5 : Giá trị TSC, TSN ngoại tệ nhạy cảm với LS qua các thời kỳ.
Đơn vị : tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010-2012 của Bắc Á Bước 2: Xác định lãi suất thay đổi bình quân qua các năm.
Bảng 2.6 : Lãi suất huy động nội tệ của Bắc Á (Đơn vị: %)
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cho vay ngắn hạn 16,2 19 16,5
Cho vay trung hạn 16,5 194 17
Cho vay dài hạn 16,5 194 17
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Cho vay ngắn hạn 8-4 9-0 78
Cho vay trung hạn 8-7 9-3 8-4
Cho vay dài hạn 8-7 9,3 8-4
Thời kỳ RSA đk RSA ck ΔRSA
Năm 2011 16,333 19,21 2,877
Năm 2012 19,21 16,73 - 2,48
Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12
50
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Bảng 2.8 : Lãi suất cho vay nội tệ của Bắc Á (Đơn vị: %)
Bảng 2.9 : Lãi suất cho vay ngoại tệ của Bắc Á (Đơn vị: %)
Từ các bảng số liệu trên, ta tính được sự thay đổi của lãi suất trung bình dựa vào công thức sau :
ΔRSA = RSA đk - RSA ck = ( ∑DAiRAi )ck - ( ∑DAiRAi) đk
/=I i=1
n n
ΔRSL = RSL đk - RSL ck = (∑DLiRLi ) ck - ( ∑DLiRLi) đk
i=1 i=1
Trong đó: RSA đk, RSA ck lần lượt là TSC nhạy cảm đầu kỳ và cuối kỳ RSL đk, RSL ck lần lượt là TSN nhạy cảm đầu kỳ và cuối kỳ
> Đối với TSC và TSN nội tệ
Thời kỳ RSL đk RSL ck ΔRSL
Năm 2011 11,233 12,325 1,092
Năm 2012 12,325 9,942 - 2,383
Thời kỳ RSA đk RSA ck ΔRSA
Năm 2011 8,523 9,143 0,62
Năm 2012 9,143 8,092 - 1,051
Thời kỳ RSL đk RSL ck ΔRSL
Năm 2011 4,817 4,132 - 0,685
Năm 2012 4,132 4,155 0,023
Thời kỳ RSA × Δ RSA RSL × Δ RSL Δ NII1
Năm 2011 455,95 144,73 311,22
Năm 2012 - 375,05 - 343,1 -31,95
Thời kỳ RSA × Δ RSA RSL × ∆ RSL Δ NII2
Năm 2011 10,66 - 12,84 235
Năm 2012 -22,54 0,59 -23,13
Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12
51
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Bảng 2.11 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN nội tệ (%)
> Đối với TSC và TSN ngoại tệ
Bảng 2.12 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC ngoại tệ (%)
Bảng 2.13 : Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN ngoại tệ (%)
Bước 3: Xác định thu nhập ròng của ngân hàng khi lãi suất thay đổi
Áp dụng công thức sau : ΔNII = RSA × Δ RSA - RSL × Δ RSL
Bảng 2.14 : Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ
Đơn vị : tỷ đồng
Bảng 2.15 : Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngọai tệ
Năm Δ NII = ∆ NII1 + ∆ NII2
Năm 2011 334,72
Năm 2012 - 55,08
Phạm Hữu Nguyên NHTM D-K12
52
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng
Từ rủi ro của đồng nội tệ và đồng ngoại tệ thì rủi ro lãi suất mà ngân hàng gặp phải là:
Từ kết quả tính toán trên đây ta thấy, năm 2011 ngân hàng Bắc Á đã tận dụng được những biến động của lãi suất để thu lãi cho ngân hàng. Nhưng trong năm 2012 ngân hàng đã không đoán được diễn biến thay đổi của lãi suất nên đã gặp phải rủi ro lãi suất. Bây giờ ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết hơn:
Năm 2011 là thời kỳ lãi suất biến động rất mạnh, lãi suất tăng liên tuc, đặc biệt vào Quý II năm 2011. Lãi suất cho vay nội tệ ở mức cao 19%/năm thậm chí có lúc cao nhất là 25%/năm trong khi đó lãi suất huy động nội tệ cũng tăng nhưng tốc độ tăng của lãi suất cho vay nhanh hơn lãi suất huy động. Thêm vào đó do RSA > RSL nên thu nhập ròng từ lãi suất của ngân hàng tăng lên là 311,22 tỷ VND. Bên cạnh đó, lãi suất cho vay ngoại tệ của ngân hàng cũng tăng còn lãi suất huy động ngoại tệ có xu hướng giảm. Mặt khác, tuy RSA nhỏ hơn hơn RSL nhưng thu nhập ròng của ngoại tệ tăng 23,5 tỷ đồng. Tổng hợp cả nội tệ và ngoại tệ thì trong năm 2011, thu nhập ròng của ngân hàng tăng lên là 334,72 tỷ đồng.
Bước sang năm 2012, ngân hàng vẫn gặp RRLS đối với cả nội tệ và ngoại tệ. Riêng với nội tệ, rủi ro lãi suất làm giảm thu nhập của ngân hàng 31,95 tỷ VND. Nguyên nhân chủ yếu diễn biến lãi suất giảm trong tốc độ giảm không đều giữa lãi suất huy động và cho vay (lãi suất cho vay giảm mạnh hơn lãi suất huy động). Mặt khác giữa RSA và RSL cũng có sự chênh lệch (RSA > RSL). Thêm vào đó trong năm ngoại tệ cũng gặp rủi ro, do lãi suất cho vay giảm và lãi suất huy động lại tăng nhẹ khiến thu nhập ngân hàng giảm 23,13 tỷ VND. Vậy trog năm 2012, tổng thiệt hại tử cả nội tệ và ngoại tệ là 55,08 tỷ VND.
53
Khóa luận tốt nghiệp Học viện ngân hàng