Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động tổ chuyên môn các trường mầm non công lập ở huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 145)

3.5.4.1. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và khả thi của từng biện pháp

Biện pháp 1. Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn kế hoạch cá nhân của từng GV trong tổ

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và khả thi biện pháp Nâng cao hiệu quả lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân của từng GV trong tổ

Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1

Tăng cường hướng dẫn TTCM xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ

3.48 .502 2 3.65 .479 2

2

Chỉ đạo TTCM hướng dẫn GV trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp với kế hoạch chung của tổ nhưng

2.89 .685 4 2.95 .784 4

3

Giám sát, theo dõi các GV trong quá trình thực hiện kế hoạch để giúp đỡ kịp thời GV để hoàn thành mục tiêu đúng hạn.

3.59 .494 1 3.69 .465 1

4

Tổ chức đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch cá nhân của từng GV trong tổ

3.46 .501 3 3.40 .492 3

Điểm trung bình chung 3.35 3.42

Lập kế hoạch là chức năng quan trọng đầu tiên trong công tác quản lí, bất kỳ một hoạt động nào muốn thành công cũng cần quan tâm vào công tác lập kế hoạch. Kết quả khảo sát CBQL và GV tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, Tp.HCM về mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp nâng cao hiệu quả lập kế

hoạch hoạt động tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân của từng GV trong tổ cho thấy

cả CBQL và GV đều đánh giá rất cao về mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp (ĐTB chung đạt 3.35 cho mức độ cần thiết và 3.42 cho mức độ khả thi).

Trong các nội dung của biện pháp, nội dung được đánh giá cao nhất về mức độ cần thiết là Giám sát, theo dõi các GV trong quá trình thực hiện kế hoạch để giúp đỡ

kịp thời GV để hoàn thành mục tiêu đúng hạn (ĐTB=3.59), nội dung này cũng được

đánh giá cao về mức độ khả thi (ĐTB=3.69). Kết quả phỏng vấn PHT1a cũng cho rằng: Cần thường xuyên kiểm tra, giám sát, theo dõi các giáo viên trong quá trình thực hiện, bên cạnh đó xây dựng thời gian tiến độ cụ thể cho từng kế hoạch để giáo

viên bám vào khung thời gian đó để thực hiện”.

Nội dung được đánh giá thấp nhất là Chỉ đạo TTCM hướng dẫn GV trong tổ xây

đánh giá ở mức cần thiết với ĐTB chỉ đạt 2.89 và 2.95 cho mức độ khả thi của nội dung này.

TT3a cho biết thêm: “Để nâng cao hiệu quả lập kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn và kế hoạch cá nhân của từng giáo viên thì tổ trưởng chuyên môn cần hiểu rõ các bước xây dựng kế hoạch và triển khai đến cho giáo viên hiểu, sau đó hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch, kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của giáo viên”.

Kết quả phân tích ĐLC cũng cho thấy không có sự khác biệt nhiều sự lựa chọn các ý kiến giữa CBQL và GV.

Biện pháp 2. Tăng cường chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp Tăng cường chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn

Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1

HT chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn chi tiết, cụ thể

3.77 .425 1 3.67 .473 2

2 Hướng dẫn TTCM xây dựng nội

dung sinh hoạt tổ chuyên môn 3.71 .457 2 3.75 .437 1 3 Đa dạng hóa các hình thức sinh

hoạt tổ chuyên môn 3.30 .461 3 2.58 .650 4

4

Tăng cường giám sát, đánh giá việc thực hiện nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

2.83 .793 4 2.80 .732 3

Điểm trung bình chung 3.40 3.20

Nhìn vào kết quả phân tích trong bảng 3.2 cho thấy, biện pháp này được CBQL và GV đánh giá rất cần thiết và rất khả thi nếu được áp dụng tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, Tp.HCM sẽ mang lại hiệu quả nhất định với ĐTB chung lần lượt đạt 3.40 và 3.20.

CBQL và GV tại các trường mầm non công lập, huyện Nhà Bè, TPHCM cho rằng HT chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn chi tiết, cụ thể

được đánh giá cao cả về mức độ cần thiết và khả thi với ĐTB dao động từ 3.67 đến 3.77.

Kết quả phỏng vấn PHT1a và PHT 2a cũng cho rằng: “Để tăng cường chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn, nhà quản lí cần hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn xây dựng nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phù hợp tình hình thực tế

của tổ, nội dung họp đa dạng phong phú”. Ngoài ra, PHT3a cũng cho biết thêm: “Để

tăng cường chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn, nhà quản lí cần quán triệt các tổ, nhóm chuyên môn chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tốt bài dạy minh họa, chú ý đến chuyển giao chương trình giáo dục có hệ thống và mức độ phù hợp với các đối tượng trẻ. Thực hiện hiệu quả việc dự giờ, rút kinh nghiệm giờ

dạy theo yêu cầu đổi mới sinh hoạt chuyên môn”.

Nội dung được đánh giá thấp nhất về mức độ cần thiết là Tăng cường giám sát,

đánh giá việc thực hiện nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn (ĐTB=2.83), còn nội dung

đa dạng hóa các hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn được đánh giá thấp nhất về mức

độ khả thi của biện pháp với ĐTB chỉ đạt 2.58.

Biện pháp 3. Tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lí cho tổ trưởng chuyên môn

Bảng 3.3. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp tăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lí cho TTCM

Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, phát triển đội ngũ TTCM, GV trong tổ, xác định rõ các nội dung bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng phù hợp cho từng đối tượng

3.83 .382 2 3.50 .752 1

2

Tăng cường tập huấn, hỗ trợ các GV trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học và đổi mới hoạt động dạy học

3.86 .344 1 3.07 .783 4

3 Đa dạng hóa các hình thức tổ

giá hiệu quả của từng hình thức tổ chức bồi dưỡng.

4

HT chỉ đạo TTCM tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, hoạt động sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa

3.57 .497 5 2.78 .791 5

5

HT chỉ đạo TTCM đánh giá hiệu quả tự bồi dưỡng của các GV trong tổ

3.18 .622 6 2.74 .754 6

6

Tạo điều kiện khuyến khích cho các TTCM, các GV tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn và tự bồi dưỡng

3.79 .412 3 3.38 .688 2

7

Động viên, khuyến khích và có hình thức khen thưởng rõ ràng cho hoạt động bồi dưỡng của TCM và tự bồi dưỡng của GV.

2.82 .825 7 2.66 .722 7

Điểm trung bình chung 3.54 3.05

Kết quả khảo sát cho thấy, biện phápTăng cường công tác bồi dưỡng và tự bồi

dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lí cho tổ trưởng chuyên môn được

CBQL và GV các trường mầm non công lập, huyện Nhà Bè, Tp.HCM đánh giá cao cả về tính cần thiết với ĐTBchung=3.54, và khả thi của biện pháp (ĐTBchung=3.05).

Có đến 5/7 nội dung của biện pháp được CBQL và GV đánh giá tính cần thiết của biện pháp ở mức “rất cần thiết”, với ĐTB các nội dung dao động từ 3.57-3.86. Trong đó, nội dung được đánh giá cao nhất là Tăng cường tập huấn, hỗ trợ các GV trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học và đổi mới hoạt động dạy học (ĐTB=3.86)

và thấp nhất là HT chỉ đạo TTCM tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, hoạt động sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa (ĐTB=3.57).

Khi được phỏng vấn, PHT2a và TT3a đều cho rằng: “Để tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lí cho tổ trưởng chuyên môn nhà quản lí cần xây dựng kế hoach phát triển nguồn tổ trưởng chuyên

môn và có kế hoạch bồi dưỡng cho lực lượng này về chính trị và chuyên môn”. Ngoài ra, PHT 3a cũng cho rằng để tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, Nhà quản lí cần tạo điều kiện khuyến khích cho các TTCM, các giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn và tự bồi dưỡng.

Bên cạnh đó, TT2a cho rằng: “Để tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và năng lực quản lí cho tổ trưởng chuyên môn, nhà quản lí cần chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, các hoạt động sinh hoạt chuyên đề, ngoại khóa.”

Hai nội dung chỉ được đánh giá mức độ cần thiết và khả thi ở mức cần thiết

HT chỉ đạo TTCM đánh giá hiệu quả tự bồi dưỡng của các GV trong tổ (ĐTB cho

mức độ cần thiết là 3.18 và ĐTB cho mức độ khả thi là 2.74) và Động viên, khuyến khích và có hình thức khen thưởng rõ ràng cho hoạt động bồi dưỡng của TCM và tự

bồi dưỡng của GV (ĐTB=2.82 cho cần thiết và 2.66 cho mức độ khả thi).

Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Bảng 3.4. Đánh giá của CBQL và GV về tính cần thiết và khả thi của biện pháp Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn

Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1

BGH cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, đáng giá hoạt động tổ chuyên môn toàn diện về tất cả các nội dung

3.73 .447 4 3.65 .479 3

2

Phân công trách nhiệm đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện kiểm tra, đánh giá KQ hoạt động của TCM

3.79 .412 3 3.55 .500 4

3

Tăng cường hình thức kiểm tra đột xuất tổ chuyên môn bên cạnh kiểm tra định kỳ; tăng cường hình thức kiểm tra chéo giữa các tổ để đảm bảo tính khách quan, trung thực kết quả đánh giá

4

Xác định rõ các nội dung cần kiểm tra, xây dựng thang đánh giá, tiêu chí đánh giá cụ thể về chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn

3.90 .298 1 3.67 .473 2

5

Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để giáo viên, tổ chuyên môn thấy được ưu, khuyết điểm để hoạt động hiệu quả hơn

3.63 .485 5 3.53 .501 5

Điểm trung bình chung 3.77 3.63

Nhìn vào bảng 3.4 cho thấy, cả CBQL và GV đều đánh giá rất cao biện pháp này về cả mức độ cần thiết và mức độ khả thi, với ĐTB chung đạt rất cao 3.77 cho mức độ cần thiết và 3.63 cho mức độ khả thi của biện pháp.

Trong đó, nội dung được đánh giá cao nhất về mức độ cần thiết là Xác định rõ các nội dung cần kiểm tra, xây dựng thang đánh giá, tiêu chí đánh giá cụ thể về chất

lượng hoạt động của tổ chuyên môn với ĐTB đạt được rất cao (ĐTB=3.90). Đồng

thời CBQL và GV cũng cho rằng rất cần thiết thực hiện việc Tăng cường hình thức kiểm tra đột xuất tổ chuyên môn bên cạnh kiểm tra định kỳ; tăng cường hình thức kiểm tra chéo giữa các tổ để đảm bảo tính khách quan, trung thực kết quả đánh giá

(ĐTB=3.84).

Về mức độ khả thi, nội dung Tăng cường hình thức kiểm tra đột xuất tổ chuyên môn bên cạnh kiểm tra định kỳ; tăng cường hình thức kiểm tra chéo giữa các tổ để

đảm bảo tính khách quan, trung thực kết quả đánh giá được đánh giá cao nhất về tính

khả thi với ĐTB=3.75, tiếp theo là Xác định rõ các nội dung cần kiểm tra, xây dựng thang đánh giá, tiêu chí đánh giá cụ thể về chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn

được đánh giá thấp hơn (ĐTB=3.67). Kết quả phỏng vấn các PHT1a, PHT3a đều cho rằng cần thiết xây dựng thang tiêu chí, nội dung kiểm tra, đánh giá: “Để đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn, nhà quản lí cần phải xác định rõ các nội dung cần kiểm tra, xây dựng thang tiêu chí để đánh giá thật cụ thể về chất

lượng hoạt động của tổ chuyên môn”. TT3a cũng cho rằng: “Để đẩy mạnh công tác

kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn, nhà quản lí cần phải xác định rõ các nội dung cần kiểm tra, xây dựng thang tiêu chí để đánh giá thật cụ thể về chất lượng

TT2a cho biết thêm: “Để đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn, nhà quản lí cần phải phân công trách nhiệm cho từng cá nhân trong

việc thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của tổ chuyên môn”.

Nội dung được đánh giá thấp nhất trong các nội dung là Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm để giáo viên, tổ chuyên môn thấy được ưu, khuyết điểm để hoạt động

hiệu quả hơn với ĐTB đạt 3.63 cho mức cần thiết và 3.53 cho mức độ khả thi.

Biện pháp 5. Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong toàn trường đảm bảo sự đồng bộ và thống nhất

Bảng 3.5 Đánh giá của CBQL và GV mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong toàn trường đảm bảo sự đồng bộ và thống nhất

Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH

1

Chỉ đạo TTCM thường xuyên quan tâm, tìm hiểu, động viên các GV trong tổ, xây dựng mối quan hệ gắn bó, đoàn kết giữa các GV trong tổ.

3.48 .502 2 3.67 .473 2

2

Rà soát, xây dựng và hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định về hoạt động của tổ chuyên môn

3.77 .425 1 3.69 .465 1

3

Tăng cường tổ chức giao lưu giữa các lực lượng trong toàn trường để gắn bó, đoàn kết giữa các lực lượng trong nhà trường

3.28 .633 3 3.38 .526 3

Điểm trung bình chung 3.51 3.58

Nhìn vào kết quả trong bảng 3.5 cho thấy, CBQL và GV các trường mầm non công lập, huyện Nhà Bè, TP.HCM cũng cho rằng sự tăng cường sự phối hợp giữa

các bộ phận trong toàn trường đảm bảo sự đồng bộ và thống nhất là rất cần thiết nên

áp dụng, biện pháp này được đánh giá với ĐTB đạt 3.51. Đồng thời CBQL và GV cũng cho rằng biện pháp này hoàn toàn có tính khả thi nếu áp dụng tại các trường mầm non công lập huyện Nhà Bè, Tp.HCM và sẽ mang lại hiệu quả (ĐTBchung =3.58).

Tất cả các nội dung của biện pháp đều được đánh giá cao về tính cần thiết với ĐTB dao động từ 3.28-3.77 và tính khả thi với ĐTB dao động từ 3.38-3.69.

Trong đó, CBQL và GV cho rằng việc Rà soát, xây dựng và hoàn thiện hệ thống

quy chế, quy định về hoạt động của tổ chuyên môn là rất cần thiết với ĐTB đạt được

rất cao (ĐTB=3.77), bên cạnh đó để tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận thì việc

TTCM thường xuyên quan tâm, tìm hiểu, động viên các GV trong tổ, xây dựng mối

quan hệ gắn bó, đoàn kết giữa các GV trong tổ cũng như Tăng cường tổ chức giao

lưu giữa các lực lượng trong toàn trường để gắn bó, đoàn kết giữa các lực lượng

trong nhà trường là hết sức cần thiết.

Để tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong toàn trường, PHT1a cho rằng: “Nhà quản lí cần phải xây dựng được sự đoàn kết nhất trí thực sự giữa Bí thư và Hiệu trưởng. Phải nghiêm chỉnh thực hiện chế độ báo cáo, thỉnh thị, hội ý, hội báo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động tổ chuyên môn các trường mầm non công lập ở huyện nhà bè, thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)