Để đánh giá năng tìm hiểu thế giới tự nhiên của HS trong CLB Hóa học, GV không thể sử dụng các bài kiểm tra tương tự như trong lớp học mà cần phải sử dụng các công cụ đánh giá phù hợp, bám sát với các biểu hiện của năng lực cần hướng tới. Trong đề tài này, chúng tôi thu thập minh chứng để đánh giá cụ thể cho từng
biểu hiện thông qua báo cáo thực hành thí nghiệm của HS và quan sát trực tiếp của GV.
Bảng 2.12. Cách thức thu thập minh chứng đánh giá cho từng biểu hiện.
Biểu hiện Cách thức đánh giá
1. Nêu được câu hỏi liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu và đề xuất được giả thuyết nghiên cứu
Thông qua báo cáo thực hành thí nghiệm của HS.
2. Xây dựng được quy trình thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.
Thông qua báo cáo thực hành thí nghiệm của HS.
3. Thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã xây dựng. Thông qua quan sát trực tiếp. 4. Thu thập và xử lý được dữ liệu để chứng minh hoặc
phủ định giả thuyết, rút ra được kết luận cần thiết.
Thông qua báo cáo thực hành thí nghiệm của HS.
5. Trình bày được quá trình và kết quả tìm hiểu. Thông qua báo cáo thực hành thí nghiệm của HS.
+ Báo cáo thực hành thí nghiệm được thiết kế theo mẫu sau:
BÁO CÁO THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM
Thực hành thí nghiệm: (tên bài thực hành)
Thông tin cá nhân:
Họ và tên : __________________________
Nhóm : ____________________
1. VẦN ĐỀ CẦN TÌM HIỂU: (đánh giá biểu hiện số 1)
(?) Câu hỏi liên quan đến vấn đề:
__________________________________________________________________ (*) Giả thuyết khoa học:
__________________________________________________________________
2. DỤNG CỤ - HÓA CHẤT:
3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TRONG THÍ NGHIỆM:
- Phản ứng thực hiện: ______________________________________________ - Yếu tố cố định: __________________________________________________ - Yếu tố cần xác định: ______________________________________________ - Yếu tố trực tiếp theo dõi: ___________________________________________ - Mối liên hệ giữa yếu tố cần xác định và yếu tố trực tiếp theo dõi: _____________
4. QUY TRÌNH TIẾN HÀNH: (đánh giá biểu hiện số 2 và 5)
(do HS tự thiết kế)
5. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: (đánh giá biểu hiện số 4 và số 5)
- Số liệu thu thập được:
(các giá trị cần đo) …
Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB
- Hiện tượng quan sát được: ___________________________________________ - Kết luận: ________________________________________________________ __________________________________________________________________
Để giúp GV dễ dàng ghi nhận kết quả theo dõi quá trình phát triển năng lực của HS, chúng tôi tiến hành thiết kế bảng kiểm quan sát dành cho GV. Dựa vào bảng kiểm quan sát, GV có thể ghi nhận đánh giá được mức độ biển hiện của HS thông qua các minh chứng đã thu thập được. Bảng kiểm quan sát được thiết kế theo mẫu sau:
BẢNG KIỂM QUAN SÁT
Đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên của HS
BÀI THỰC HÀNH: __________________________________________
- Nhóm: ___________________________________ Số thành viên trong nhóm: ___ - Thành viên trong nhóm:
3) _____________________________. 4) _______________________________.
(mức độ 1: 1 điểm – mức độ 2: 2 điểm – mức độ 3: 3 điểm)
STT thành viên Biểu hiện
1 2 3 4
1. Nêu được câu hỏi liên quan đến vấn đề cần tìm hiểu và đề xuất được giả thuyết nghiên cứu
2. Xây dựng được quy trình thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng giả thuyết.
3. Thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã xây dựng. 4. Thu thập và xử lý được dữ liệu để chứng minh hoặc phủ định giả thuyết, rút ra được kết luận cần thiết.
5. Trình bày được quá trình và kết quả tìm hiểu. TỔNG * Nhận xét, lưu ý: ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ Ngày đánh giá: __________________ GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ