Quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện long hồ, tỉnh vĩnh long​ (Trang 29 - 33)

Quy trình đánh giá, xếp loại GVMN theo chuẩn NN được quy định rõ trong cả văn bản cũ (2008) và văn bản mới (2018).

* Quy trình đánh giá, xếp loại GVMN quy định trong Điều 10 của văn bản cũ, bao gồm 3 bước, được minh họa bằng sơ đồ 1.3 như sau:

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn NN (theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT) QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẤN NGHỀ NGHIỆP Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Bước 2: Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại - Tổ chuyên môn họp tổ: nhận xét, góp ý kết quả tự đánh giá của giáo viên

- Tổng hợp ý kiến ghi kết quả đánh giá xếp loại của tổ và gửi hiệu trưởng Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại

- Xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại giáo viên và ý kiến đóng góp của tổ chuyên môn. - Thông qua tập thể lãnh đạo, đại diện chi bô, chi đoàn tổ khối trưởng CM để đánh giá, xếp loại

- Ghi nhận xét kết quả đánh giá, xếp loại theo từng lĩnh vực vào phiếu tổng hợp - Công bố kết quả đánh giá

- Đối chiếu với yêu cầu, tiêu chí chỉ báo và nguồn minh chứng để đánh giá và cho điểm, xếp loại

- Tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục

* Quy trình đánh giá, xếp loại GVMN quy định trong văn bản mới, minh họa bằng sơ đồ 1.4 như sau:

Sơ đồ 1.4. Sơ đồ quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn NN

(theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT)

Sơ đồ 1.3 và 1.4 cho thấy quy trình đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp quy định trong văn bản cũ và mới có những điểm khác nhau và giống nhau như sau:

- Khác nhau:

Văn bản cũ Văn bản mới

+ Cho điểm để xếp loại mức độ đạt của các tiêu chí (theo 4 loại: xuất sắc, khá, trung bình, kém).

+ Tổ chuyên môn khuyến khích giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để tiếp tục phấn đấu nâng cao năng lực nghề nghiệp

+ Dựa vào mức đạt của tiêu chí để xếp loại (theo 4 mức: mức tốt, mức khá, mức đạt và chưa đạt)

+ Giáo viên xây dựng kế hoạch học tập bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm

+ Cơ sở giáo dục mầm non tổ chức

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẤN NGHỀ NGHIỆP

Bước 1: Giáo viên tự đánh giá theo chuẩn nghể nghiệp giáo viên mầm non

Bước 2: Cơ sở GDMN tổ chức lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đối với giáo viên được đánh giá

Bước 3: Người đứng đầu cơ sở giáo dục mầm non thực hiện đánh giá và thông báo kết quả đánh giá giáo viên trên cơ sở kết quả tự đánh giá của giáo viên, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên thông qua các minh chứng xác thực, phù hợp.

+ Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại + Hiệu trưởng xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của giáo viên và những ý kiến đóng góp của tổ chuyên môn. Thông qua tập thể lãnh đạo nhà trường, đại diện chi bộ, công đoàn, chi đoàn, các tổ trưởng hoặc khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại

lấy ý kiến của đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đối với giáo viên được đánh giá

+ Người đứng đầu cơ sở GD thông qua kết quả tự đánh giá của GV, ý kiến đồng nghiệp và thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của giáo viên thông qua các minh chứng xác thực, phù hợp để thực hiện đánh giá.

Dù có một số điểm khác nhau nhưng nhìn chung quy trình quy định trong 2 văn bản hầu như không thay đổi, vẫn bao gồm 3 bước cơ bản:

- Bước 1: GV tự đánh giá

+ Đây là khâu chủ yếu trong ĐGGV theo Chuẩn nghề nghiệp. GV tự khẳng định năng lực nghề nghiệp của bản thân, tự tìm ra mặt mạnh, những vấn đề cần cải thiện theo các yêu cầu của Chuẩn. Từ đó có kế hoạch học tập bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm tiếp theo.

+ GV cần đưa ra các minh chứng cụ thể để tự ĐG, xếp loại theo qui định trong Chuẩn, rồi ghi vào phiếu tự đánh giá GV.

+ Chỉ khi nào khâu tự đánh giá hoàn thành tốt mới chuyển sang đánh giá ở bước tiếp theo.

- Bước 2: Tổ chuyên môn và đồng nghiệp đánh giá

+ Tổ chuyên môn, đồng nghiệp tích cực tham gia thể hiện ở nhận xét, góp ý kiến (nhất trí hoặc chưa nhất trí với tự đánh giá GV) thường là những góp ý chân thành, động viên, phân tích giúp đỡ GV phát triển năng lực nghề nghiệp (trường hợp cần có sự trao đổi thống nhất nên đưa ra các minh chứng xác thực để thuyết phục, tránh đánh giá cảm tính, đánh giá chung chung hoặc bỏ phiếu gây căng thẳng không cần thiết).

+ Tổ trưởng có trách nhiệm thống nhất ý kiến giữa người được đánh giá với các thành viên trong tổ, rồi ghi kết quả đánh giá của tổ vào phiếu đánh giá và phiếu

tổng hợp của tổ

- Bước 3: Hiệu trưởng đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí hoạt động đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non huyện long hồ, tỉnh vĩnh long​ (Trang 29 - 33)