Hiện trạng sửdụng đất của huyện Phước Long

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở việt nam (Trang 65 - 67)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.2.Hiện trạng sửdụng đất của huyện Phước Long

3.2. Hiện trạng sửdụng đất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu

3.2.2.Hiện trạng sửdụng đất của huyện Phước Long

3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng

Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phước Long

STT Loại đất Diện tích

năm 2017 Cơ cấu

Tổng diện tích đất 41.964,50 100,00%

1 Nhóm đất nơng nghiệp NNP 16.403,48 41,47%

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 9.315,68 22,20% 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 8.966,08 21,37% 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 8.845,73 21,08% 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 120,35 0,29% 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 349,60 0,83% 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 7.989,10 19,04% 1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 98,70 0,24%

2 Nhóm đất phi nơng nghiệp PNN 24.102,42 57,44%

3 Nhóm đất chưa sử dụng CSD 458,60 1,09%

Nguồn: Báo cáo thống kê sử dụng đất huyện Phước Long năm 2017

41,47%

57,44%

1,09%

Cơ cấu sử dụng đất của huyện Phước

Long năm 2017

Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp

Đất chưa sử dụng

Theo đó, Tổng diện tích tự nhiên của huyện Phước Long năm 2017 là 41.964,50 ha [20] , trong đó:

- Đất nông nghiệp 17.403,48, chiếm 41,47 % tổng diện tích tự nhiên của huyện.

- Đất phi nông nghiệp 24.102,42, chiếm 57,44 % tổng diện tích tự nhiên của huyện.

- Đất bằng chưa sử dụng 458,60 ha; chiếm 1,09% tổng diện tích tự nhiên của huyện

3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng quản lý, sử dụng

Bảng 3.4. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng của huyện Phước Long năm 2017

Đơn vị:ha STT Loại đất Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức kinh tế trong nước Cơ quan đơn vị NN Cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo 1 Nhóm đất nơng nghiệp 15.003,28 1.402,2 1.050,23 36,8 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 8.025,64 1.265,92 725,23 24,1 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 7.031,50 1.028,62 498,1 2,1 1.1.1. 1 Đất trồng lúa 6.845,73 43,9 485,1 1,9 1.1.1. 2 Đất trồng cây hàng năm khác 120,35 0,o 0,0 1,5

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 243,60 106,25 0,0 0,0

1.2 Đất lâm nghiệp 26,30 1.2.1 Đất rừng sản xuất 26,30

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 6.122,20 2.812,60 275,30

1.4 Đất nông nghiệp khác 97,70 1,0 0,0 0,0

Nguồn: Báo cáo thống kê sử dụng đất huyện Phước Long năm 2017

sở vật chất kỹ thuật phát triển khá đồng bộ nên rất thuận lợi cho việc đầu tư các dự án sản xuất hàng hóa lớn. Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện đã có những bước tiến vượt bậc, tuy vậy, tình trạng ruộng đất manh mún vẫn đang còn tồn tại khi diện tích đất nơng nghiệp được giao cho các doanh nghiệp, hợp tác xã quản lý, sử dụng vẫn cịn ít nếu so với diện tích của các hộ gia đình, cá nhân

Nhằm nâng cao chất lượng cũng như sản lượng cây trồng, huyện đã phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, và ban hành kế hoạch tái cơ cấu ngành Nông nghiệp huyện đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, và nhiều đề án cơ cấu trong lĩnh vực sản xuất như: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản; khai thác thủy sản, lâm nghiệp, diêm nghiệp… Gắn với đó là các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cho các doanh nghiệp. Trong đó, khuyến khích đầu tư vào các ngành giàu tiềm năng, có nhiều lợi thế, tạo ra khả năng cạnh tranh cao như: nuôi tôm sú, tôm thẻ, cua biển, nhuyễn thể, lúa gạo, các loại rau và muối thực phẩm..., nhất là liên kết sản xuất với nơng dân thơng qua mơ hình chuỗi sản xuất khép kín, hoặc bao tiêu sản phẩm. Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, các mơ hình sản xuất này ngày càng chứng minh tính hiệu quả và bền vững cao. Như mơ hình ni tơm khép kín, trong nhà kín cho năng suất 60 - 70 tấn/ha/vụ, sản lượng đạt 200 tấn/ha/năm; doanh thu bình quân trên 170 triệu đồng/ha mặt nước nuôi trồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở việt nam (Trang 65 - 67)