Thực trạng tích tụ,tập trung đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở việt nam (Trang 79)

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.2.Thực trạng tích tụ,tập trung đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước

Phước Long

Đồng bằng sông Cửu Long luôn được coi là hạt nhân trong phát triển nông nghiệp và là vùng trọng điểm quốc gia về sản xuất nông nghiệp và đánh bắt, ni trồng thủy sản, do vậy những chính sách về nơng nghiệp, nơng thơn tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của vùng. Trong tổng thể quá trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, hộ gia đình và hợp tác xã ln đóng vai trị là chủ thể chính, nguồn lực chủ yếu cho sự phát triển. Tuy vậy, khi cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ, nơng nghiệp cũng cần thay đổi sao cho phù hợp với xu thế hiện nay. Một trong những chủ thể được Nhà nước khuyến khích tham gia phát triển nơng nghiệp là các doanh nghiệp tư nhân với vị thế là đơn vị liên kết đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, đảm bảo khâu chế biến và bao tiêu sản phẩm đối với các hộ nơng dân và các HTX, xóa bỏ các khâu trung gian phi lý. Nhà nước phải đóng vai trị quản lý, điều tiết và hướng dẫn trong việc đảm bảo dịch vụ cho nông dân.

Vì các hộ nơng dân là chủ thể cơ sở và lực lượng đơng đảo nhất, có vai trị quan trọng hàng đầu trong nền nơng nghiệp hàng hóa. Cần làm cho nghề nơng từng bước thốt khỏi “kinh nghiệm thuần túy”, “không cần đào tạo”. Điều quan trọng là phải từng bước hình thành đồng bộ thị trường vốn, lao động, tư liệu sản xuất, ruộng đất, nông sản… dưới sự quản lý, điều tiết và định hướng của Nhà nước, khắc phục các tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa bền vững.

Phải đổi mới một cách căn bản các mơ hình HTX hiện có cũng như phát triển các mơ hình HTX kiểu mới trên cơ sở đảm bảo đúng nguyên tắc “tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi”; thực hiện đúng kinh tế hộ và HTX là hai chủ thể kinh tế, HTX phải hoạt động trên cơ sở hiệu quả của chính mình, đồng thời hỗ trợ cho kinh tế hộ phát triển sản xuất hàng hóa.

Đẩy mạnh đổi mới và phát triển hệ thống DN trong nông nghiệp, nhất là DN công nghệ cao. DN phải là chủ thể trung tâm kết nối với các hộ nông dân, các HTX và với thị trường trong nền nông nghiệp hiện đại. Khuyến khích DN liên kết đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, đảm bảo khâu chế biến và bao tiêu sản phẩm đối với các hộ nơng dân và các HTX, xóa bỏ các khâu trung gian phi lý. Nhà nước phải đóng vai trị quản lý, điều tiết và hướng dẫn trong việc đảm bảo dịch vụ cho nông dân.

3.2.2. Thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phước Long

Với lợi thế về sản suất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa, hàng năm, huyện Phước Long là một trong những địa phương đã đóng góp vào xuất khẩu gạo với sản lượng lớn nhất tỉnh Bạc Liêu với xấp xỉ 259.573 tấn (năm 2017). Trong quá trình sản xuất, việc xây dựng “Cánh đồng mẫu lớn” là một giải pháp quan trọng, lâu dài, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng

cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững trong sản xuất lúa gạo nói riêng và các loại cây trồng khác trong những năm tới đây ở khu vực này.

Để đạt được tiêu chuẩn cánh đồng lớn trong sản xuất, các chủ thể sử dụng đất nông nghiệp cần đáp ứng các tiêu chí được quy định trong Quyết định số 15/2016/QĐ-UBND ngày 27 tháng 7 năm 2016 của UBND Tỉnh Bạc Liêu. Trong đó, có một số các tiêu chí quan trọng như sau:

a) Cánh đồng lớn phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; các Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2016 - 2020) của các huyện, thị xã, thành phố Bạc Liêu và các Quy hoạch xã xây dựng nông thôn mới.

b) Áp dụng đồng bộ quy trình sản xuất và quy trình sản xuất được thống nhất giữa các bên tham gia liên kết, phù hợp với các loại cây trồng phát triển và đảm bảo phát triển bền vững.

c) Phải có ít nhất một trong các hình thức liên kết sản xuất và tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng sau đây:

- Liên kết giữa doanh nghiệp tiêu thụ - doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào với tổ chức đại diện của nông dân hoặc nông dân;

- Liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp với nông dân;

- Liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp với tổ chức đại diện của nông dân;

- Liên kết sản xuất giữa tổ chức đại diện của nông dân với nơng dân. d) Quy mơ diện tích cánh đồng lớn: Quy mơ diện tích tối thiểu trong dự án hoặc phương án cánh đồng lớn phù hợp với điều kiện cụ thể và từng loại nơng sản hình thành vùng ngun liệu, cụ thể như sau:

- Đối với cây lúa hàng hóa: Có tổng diện tích tối thiểu là 100ha, đối với lúa giống có tổng diện tích tối thiểu là 20ha;

- Đối với cây rau, đậu các loại: Có tổng diện tích tối thiểu là 10ha; - Đối với cây ăn trái các loại: Có tổng diện tích tối thiểu là 10ha (cây chuối là 50ha);

- Đối với cây bắp (ngô), đậu xanh, đậu nành, cây mè: Có tổng diện tích tối thiểu là 30ha;

- Đối với cây hoa, cây cảnh, cây dược liệu: Có tổng diện tích tối thiểu là 10ha;

Huyện Phước Long với điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích đất nơng nghiệp lớn đã giúp cho địa phương có sự đa dạng trong các mơ hình phát triển kinh tế, nổi bật trong số đó là hai hình thức liên kết: kinh tế trạng trại và hợp tác xã. Qúa trình liên kết trong sản xuất góp phần khơng nhỏ trong q trình tích tụ, tập trung ruộng đất hiệu quả tại địa phương.

3.2.2.1. Thực trạng tích tụ đất nơng nghiệp thông qua thực hiện mơ hình kinh tế trang trại

Trong vài thập kỉ trở lại đây, ngành kinh tế thực phẩm có những bước tiến mạnh mẽ, kéo theo sự phát triển của nền sản xuất nơng nghiệp hàng hóa hay cịn gọi là kinh tế trang trại. Việc hình thành các trang trại được xem là nhân tố quyết định thúc đẩy phát triển sản xuất, chăn ni hàng hóa. Những mơ hình trang trại hiệu quả đó đã thúc đẩy sự phát triển của nơng, lâm, ngư, nghiệp.

Nhìn từ thực tế, mơ hình trang trại là một hình thức luân chuyển đất đai từ đối tượng khơng có nhu cầu canh tác sang đối tượng có nhu cầu, cụ thể:

- Đối tượng có nhu cầu chuyển đất

+ Những diện tích cơng như ao đầm, sơng cụt, bãi..do HTX, UBND xã quản lý cho hộ nơng dân th, khốn thầu.

- Đối tượng có nhu cầu tích tụ

+ Gia đình đơng con, ít ruộng có nhu cầu đất để SX và chia cho con khi ra ở riêng.

+ Hộ có tiền cần mua đất để SX và sau này làm của hồi môn cho con cháu

+ Cán bộ, cơng chức đương chức và hưu trí có tiền cần mua để làm tài sản lâu dài

+ Doanh nhân, người thành phố có tiền mua đất để làm tài sản lâu dài và thuê người sản xuất thực phẩm sạch.

+ Những chủ trang trại làm ăn giỏi, hộ gia đình am hiểu về sản xuất

hàng hóa, có năng lực quản lý, vốn, trình độ sản xuất muốn làm giàu bằng nơng nghiệp

Như vậy, việc tích tụ đất trong nhiều năm qua rất đa dạng về: loại đất, chủ đất, đối tượng sản xuất và có sự chuyển hóa lẫn nhau về tính kinh tế, xã hội. Vì vậy, có thể xác định nước ta có 2 loại hình trang trại được quan tâm là: 1/ Trang trại gia đình: thực chất là kinh tế hộ sản xuất hàng hóa quy mơ lớn hơn so với hơ gia đìnḥ.

2/ Trang trại tư nhân: là trang trại đã đủ điều kiện đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tồn vùng ĐBSCL có 7.347 trang trại, đứng thứ 2 sau Đông Nam bộ. Trong đó, đứng đầu vùng ĐBSCL về số lượng trang trại là tỉnh Bạc Liêu với gần 3.540 trang trại, chủ yếu là nuôi trồng thủy sản, với hơn 2.915 trang trại. Mơ hình trang trại ở Bạc Liêu thời gian qua phát triển nhanh và đa dạng cả về quy mô sử dụng đất đai, lao động, tiền vốn và nội dung, cơ cấu sản xuất, kinh doanh.

Các trang trại vùng ĐBSCL đang có xu hướng phát triển mạnh, thể hiện thơng qua nhiều hộ gia đình có tiềm năng về đất, vốn, kinh nghiệm và cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiến nên đã đem lại hiệu quả cao.

Tại Bạc Liêu nói chung và Phước Long nói riêng, mơ hình kinh tế trang trại hiện đang tương đối phát triển cùng với những mơ hình trang trại hiệu quả, đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho nông dân. Đa số chủ sở hữu trang trại là các doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn, đặc biệt là các doanh nghiệp ni trồng thủy sản có nhu cầu sản xuất lớn. Cụ thể như sau:

Bảng 3.8. Số lượng các trang trại và phân loại chủ sở hữu trang trại trên địa bàn huyện Phước Long (tính đến năm 2017)

Loại hình

trang trại Tổng số

Loại hình trang trại Trang trại trồng cây hàng năm Trang trại trồng cây lâu năm Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản Trang trại gia đình 179 42 0 0 137 Trang trại tư nhân 341 70 0 2 269 Phạm vi toàn huyện 520 112 0 2 406

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu năm 2017

Giai đoạn 2006 - 2011 chứng kiến số lượng trang trại tại huyện Phước Long tăng lên đột biến, một phần là nhờ các chính sách khuyến nơng được tỉnh Bạc Liêu ban hành, tạo điều kiện cho việc mở các trang trại và do phong trào người người nhà nhà làm trang trại đang thịnh hành vào thời điểm đó. Thậm chí, một số trang trại có quy mơ nhỏ, chỉ khoảng hơn 3ha. Do vậy, cho dù đã có sự tích tụ đất nơng nghiệp nhưng mức độ cũng như quy mơ tích tụ vẫn cịn nhỏ lẻ.

Bạc Liêu đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Ban Chấp Hành Đảng bộ huyện Phước Long cũng đã ban hành Nghị quyết số 05 về đẩy mạnh phát triển kinh tế đến năm 2015, tầm nhìn 2020 với việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp - nơng thôn gắn với tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, xây dựng NTM kiểu mẫu, bền vững. Theo đó, số lượng các trang trại nhỏ lẻ, kinh doanh không hiệu quả sẽ được sắp xếp lại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư vào nơng nghiệp với ưu tiên hàng đầu là phát triển kinh doanh nuôi trồng thủy sản nhằm phát huy tối đa lợi thế cả hai vùng sản xuất, nhân rộng mơ hình sản xuất cánh đồng lớn và vùng sản xuất lúa nguyên liệu chất lượng cao. Chủ trương này đã đem lại nhiều sự thay đổi tích cực khi số lượng các trang trại có quy mơ nhỏ (đa số là các trang trại gia đình) có chiều hướng giảm và các trang trại thuộc sở hữu tư nhân tăng lên nhanh chóng. Điều này phản ảnh thực tế có hai xu hướng tích tụ đất nơng nghiệp chính trong giai đoạn này:

- Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp thông qua việc mua lại các trang trại và mở rộng diện tích bằng việc mua thêm/thuê đất.

- Các trang trại có kết quả kinh doanh khả quan sẽ mua các trang trại làm ăn thua lỗ, có nhu cầu bán lại để thu hồi vốn.

Bảng 3.9. Số lượng trang trại trên địa bàn huyện Phước Long giai đoạn 2006 - 2017

Loại hình 2006 2011 2017

Trang trại gia đình 239 432 179

Trang trại tư nhân 248 277 341

Quy mơ trung bình

một trang trại (ha) 4,12 3,37 8,2

Tổng số 487 709 520

Nguồn: Tổng hợp theo kết quả Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và Thủy sản tỉnh Bạc Liêu 2006, 2011, 2016 và Niên giám thống kê Bạc Liêu 2015, 2016,2017

Bên cạnh việc gia tăng về mặt số lượng, quy mô của các trang trại cũng được tăng lên cho dù tốc độ tăng cịn chậm, theo đó, trung bình mỗi năm, quy mơ trang trại trung bình trên địa bàn huyện Phước Long tăng lên 0,52 ha. Điều này phản ánh sự mở rộng của các trang trại với nhiều hình thức khác nhau. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2006 2011 2017

Quy mơ trung bình một trang trại (ha)

Hình 3.5: Quy mơ trung bình một trang trại tại huyện Phước Long giai đoạn 2006 - 2017

Trong những năm gần đây, Mơ hình trang trại liên kết giữa doanh nghiệp và người nơng dân được đánh giá là hiệu quả, có tính bền vững cao. Vì vậy, Huyện ủy - Ủy ban nhân dân huyện kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư sản xuất trên địa bàn huyện theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho bà con nông dân, nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại. Đến nay bước đầu đem lại hiệu quả tích cực, diện tích lúa sản xuất liên kết theo hình thức

Bảng 3.10. Một số điển hình trong việc tích tụ đất nơng nghiệp thơng qua mơ hình trang trại tại huyện Phước Long

STT Doanh nghiệp Đơn

vị

Năm

2012 2013 2014 2015

1 Công ty TNHH MTV Lương

thực Vĩnh Lộc ha 680 1.047,5 2.399,2 2.700 2 Công ty Lương thực Bạc Liêu ha 0 250 350 450 3 Các Doanh nghiệp liên kết sản

xuất lúa RVT ha 0 500 700 2.000 Tổng cộng 680 1.749,5 3.449,2 5.150

Nguồn: Tổng hợp theo kết quả Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp và Thủy sản tỉnh Bạc Liêu 2016 và Niên giám thống kê Bạc Liêu 2015, 2016.

Mơ hình trang trại tại huyện Phước Long đã đem lại nhiều lợi ích cho người nơng dân, khi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao, khắc phục dần tình trạng phân tán, tạo nên những vùng chuyên mơn hố cao mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại đi liền với mơ hình cánh đồng mẫu lớn đã tận dụng đầy đủ, hiệu quả tiềm năng của Phước Long, kết hợp giữa sản xuất lúa và nuôi trồng thủy sản. Trong giai đoạn 2012-2017, phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi đã góp phần hình thành các vùng sản xuất chun canh để liên kết, thực hiện phát triển trang trại đồng bộ từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ. Nhiều hộ đại diện cho người sản xuất, bàn bạc và ký kết hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp tạo vùng sản xuất lớn, từng bước xây dựng thương hiệu nơng sản hàng hóa đặc trưng. Điển hình như vùng trồng cây ăn trái vài trăm hécta ở thôn Bàu Nghé, xã Phước Thanh; cánh đồng trồng rau sạch ở khu phố Sơn Long, phường Sơn Giang...

3.2.2.1. Thực trạng tích tụ đất nông nghiệp thông qua thực hiện mơ hình tổ hợp tác và hợp tác xã nơng nghiệp kiểu mới

Hợp tác xã kiểu mới được hiểu là đơn vị tham gia sản xuất theo mơ hình liên kết, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, thành viên HTX và các hộ liên kết được chuyển giao, ứng dụng công nghệ hữu cơ sinh học tiên tiến để canh tác, quản lý dịch bệnh, giúp tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm đầu ra, giá cả ổn định. Sau khi ổn định sản xuất trên cánh đồng mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng tích tụ, tập trung đất nông nghiệp tại một số địa phương ở việt nam (Trang 79)