Định hướng thị trường tráiphiếu và thị trường liên ngân hàngViệt Nam giai đoạn từ năm 2016-

Một phần của tài liệu 1135 phát triển hoạt động kinh doanh vốn tại trung tâm vốn NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 96 - 102)

- Đốivới hoạt động mua bán có kỳ hạn GTCG:

3.1. Định hướng thị trường tráiphiếu và thị trường liên ngân hàngViệt Nam giai đoạn từ năm 2016-

Cùng với xu thế phát triển của các thị trường tài chinh nói chung và thị trường trái phiếu nói riêng trên thế giới, Việt Nam cũng đang xây dựng lộ trình nhằm phát triển thị trường trái phiếu trong nước theo hướng chuyên nghiệp hóa và hiện đại hóa nhằm phát huy vai trị của thị trường này trong cơng cuộc xây dựng đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế.

Trong năm 2017 và các năm tới sẽ tập trung vào 5 giải pháp nhằm mục tiêu phát triển thị trường trái phiếu ổn định, cấu trúc hoàn chỉnh, mở rộng cơ sở nhà đầu tư, tăng quy mô và chất lượng hoạt động.

Thứ nhất, về khung khổ chính sách, sẽ ti ếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các chủ thể huy động vốn qua thị trường trái phiếu, thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư dài hạn, tăng cường cơng khai minh bạch trong q trình huy động vốn trái phiếu.

Theo đó, trong năm 2017, Bộ Tài chính dự kiến sẽ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu giai đoạn 2017- 2020 tầm nhìn đến 2030 với đầy đủ các giải pháp để phát triển thị trường trái phiếu; trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định 90/2011/NĐ- CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp huy động vốn trái phiếu, tăng cường minh bạch hóa và cơng khai thơng tin trong quá trình huy động vốn.

Ban hành Thông tư hướng dẫn một số điều của Nghị định số 88/2016/NĐ-CP về chương trình hưu trí tự nguyện để thúc đẩy sự ra đời của hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam. Ban hành Thông tư mua lại trái phiếu Chính phủ để thực hiện tái cơ cấu danh mục nợ Chính phủ.

Thứ hai, về cung của thị trường: Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ trở thành thị trường chuẩn cho thị trường tài chính, làm nịng cốt để phát triển thị trường trái phiếu. Đa dạng hóa các sản phẩm trái phiếu Chính phủ để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu tư, tiêp tuc phát hành k ỳ hạn 10 năm, 15 năm, 20 năm và 30 năm nhằm kéo dài kỳ hạn của danh mục nợ Chính phủ theo hướng bền vững; nghiên cứu triển khai sản phẩm mới như trai phiêu có lãi suất thả nổi.

Thứ ba, về cầu của thị trường: Đa dạng hóa các nhà đầu tư trên thị trường trái phiếu, tập trung phát triển nhà đầu tư dài hạn để tạo cầu bền vững thông qua các giải pháp đổi mới cơ chế đầu tư của Bảo hiểm xã hội Việt Nam trên thị trường trái phiếu theo quy định tại Nghị định 30/2016/NĐ-CP của Chính phủ. Phát triển hệ thống nhà đầu tư dài hạn như các quỹ đầu tư, hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện; khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ tăng tỷ lệ đầu tư vào trái phiếu. Xây dựng lộ trình thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường trái phiếu.

Thứ tư, về phát triển các định chế trung gian và hạ tầng của thị trường:Thực hiện hoàn thiện và phát triển hệ thống các nhà tạo lập thị trường theo thông lệ quốc tế để thực hiện chức năng tạo lập thị trường trên cả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp.

Tái cơ cấu các tổ chức trung gian hoạt động trên thị trường vốn, thị trường trái phiếu nhằm tăng năng lực tài chính và chất lượng hoạt động của các định chế này khi cung cấp dịch vụ trên thị trường trái phiếu.

82

Khuyến khích sự hình thành và đi vào hoạt động của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm để nâng cao tính cơng khai, minh bạch của q trình huy động vốn trái phiếu.

Nâng cấp cơ sở hạ tầng và công nghệ của thị trường trái phiếu theo hướng hiện đại, hoàn chỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát hành, giao dịch trái phiếu. Nghiên cứu xây dựng hệ thống công bố thông tin về phát hành, giao dịch đối với trái phiếu doanh nghiệp để hỗ trợ phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp.

Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước với các thành viên thị trường và Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam.

Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tạo sự liên kết giữa thị trường trái phiếu trong nước với thị trường trái phiếu khu vực và thế giới nhằm tận dụng các cơ hội và tiềm năng để phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam theo thông lệ quốc tế.

Dự báo về năm 2017 thì kinh tế thế giới với nhiều diễn biến khó lường. Theo đó, việc điều hành chính sách tiền tệ cũng cần hết sức thận trọng. Ngân hàng Nhà nước đã định hướng một số chỉ tiêu, như: tổng phương tiện thanh tốn tăng 16%-18%; tín dụng tăng 18%, có thể điều chỉnh phù hợp với diễn biến và tình hình thực tế; phấn đấu ổn định được mặt bằng lãi suất và giảm lãi suất cho vay trung và dài hạn nếu điều kiện cho phép. Tổ chức thực hiện các giải pháp về tiền tệ, hoạt động ngân hàng để tiếp tục tạo điều kiện cho TCTD mở rộng tín dụng đi đơi với an tồn, chất lượng tín dụng, bảo đảm cung ứng vốn cho nền kinh tế, tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp và người dân.

Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, đảm bảo hệ thống TCTD hoạt động an toàn, lành mạnh. Tiếp tục triển khai cơ cấu lại

TCTD và đẩy mạng xử lý nợ xấu, duy trì tỷ lệ nợ xấu bền vững dưới 3% tổng dư nợ, nâng cao quy định an toàn đối với hoạt động của TCTD theo nguyên tắc từng bước hoàn thiện theo thông lệ, chuẩn mực an toàn quốc tế. Hình thành và phát triển thị trường mua bán nợ, trên cơ sở hoàn thiện hệ thống phát luật và các điều kiện để thực hiện theo cơ chế thị trường.

Trên cơ sở đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ điều hành chính sách tiền tệ một cách thận trọng, linh hoạt để đảm bảo hài hòa mục tiêu khi phải kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế đặt ra mức cao hơn. Trong đó, tập trung vào các giải pháp sau:

Hồn thiện thể chế pháp luật ngân hàng và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật.

Tập trung rà soát, sửa đổi, ban hành các văn bản, tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho hoạt động điều hành CSTT, hoạt động thanh toán, chính sách an tồn vĩ mơ, ổn định tài chính, cơ cấu lại TCTD, xử lý nợ xấu và đảm bảo hoạt động ngân hàng an tồn, hiệu quả; phối hợp tích cực với Bộ Tư pháp về việc kiến nghị Quốc hội xem xét ban hành Luật để có khn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ xử lý TCTD yếu kém, xử lý nợ xấu và tăng cường sự an toàn, ổn định trong hoạt động ngân hàng.

Hồn thiện khn khổ pháp lý hỗ trợ tái cơ cấu các TCTD, xử lý nợ xấu và tăng cường sự an toàn, ổn định trong hoạt động ngân hàng nhằm giải quyết những vấn đề bất cập, xung đột pháp lý giữa các văn bản quy phạm pháp luật ngành Ngân hàng với các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan để tháo gỡ khó khăn trong việc xử lý nợ xấu, bổ sung các quy định để tăng cường xử lý việc sở hữu chéo, ngăn ngừa lạm dụng quyền quản trị, điều hành, quyền cổ đông lớn để thao túng hoạt động của các TCTD và các bất cập về pháp lý liên quan khác;

84

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện căn bản, đồng bộ khung pháp lý về an toàn hoạt động ngân hàng, thanh tra, giám sát ngân hàng, quản trị và hoạt động của các TCTD phù hợp hơn với thông lệ, chuẩn mực quốc tế và đáp ứng yêu cầu mở cửa thị trường tài chính, quản lý, phát triển hệ thống ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, đồng thời tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, an tồn hơn cho hoạt động kinh doanh của các TCTD, cơ cấu lại các TCTD và xử lý nợ xấu. Trong đó, ưu tiên ban hành và triển khai thực hiện các quy định về trình tự, thủ tục thanh tra, giám sát ngân hàng; các quy định về quản trị rủi ro của TCTD va triên khai Basel II ; nghiên cứu, sưa đôi, bô sung các quy đinh vê cac ty lê, giơi han an toan; quy đinh vê mua, bán và xử lý nợ xấu.

CSTT phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác.

Chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ CSTT nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tạo thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu thị trường chứng khoán và thị trường vốn, ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, tăng trưởng tín dụng theo định hướng đề ra, trong đó chủ yếu tập trung: Điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở phù hợp với diễn biến thị trường, tình hình vốn khả dụng của TCTD và mục tiêu CSTT, hỗ trợ ổn định thị trường tiền tệ và ngoại tê; Thực hiện cho vay tái cấp vốn với khối lượng, lãi suất và thời hạn hợp lý đối với TCTD để hỗ trợ thanh khoản, cho vay theo các chương trình đã được Chính phủ phê duyệt, hỗ trợ nguồn vốn giải quyết nợ xấu, tái cơ cấu các TCTD; Điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị trường tiền tệ nhằm ổn định mặt bằng lãi suất; trên cơ sở khả năng kiểm soát lạm phát, ổn định thị trường ngoại tệ, phấn đấu giảm lãi suất cho vay; Tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt trên cơ so' tham chi ếu diễn biến trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, diễn biến tỷ giá trên thị trường quốc tế, các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ

và phù hợp với mục tiêu CSTT; Tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý về các sản phẩm phái sinh nhằm tạo điều kiện cho TCTD đa dạng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho khách hàng. Điều hành các giải pháp tín dụng nhằm kiểm sốt quy mơ tín dụng phù hợp với chỉ tiêu định hướng đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận vốn tín dụng

Ổn định thị trường ngoại tệ, cải thiện quy mô dự trữ ngoại hối Nhà nước phù hợp với điều kiện thực tế.

Hồn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ Đề án chống Đơ la hóa và vàng hóa; quản lý chặt chẽ hoạt động vay trả nợ nước ngồi của doanh nghiệp khơng được Chính phủ bảo lãnh, nhất quán với mục tiêu quản lý nợ nước ngoài của quốc gia. Triển khai Đề án định hướng lộ trình tự do hóa giao dịch vốn của Việt Nam. Thực hiện rà soát, đánh giá, tổng kết Nghị định số 24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 để đề xuất các giải pháp quản lý có hiệu quả thị trường vàng phù hợp với điều kiện thực tế để chuyển hóa nguồn lực vàng, ngoại tệ vào sản xuất kinh doanh.

Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát ngân hàng

Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện mơ hình tổ chức và hoạt động của Cơ quan TTGSNH; nghiên cứu, đề xuất đơn vị đầu mối quản lý, thanh tra, giám sát đối với QTDND; hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các đơn vị liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giám sát, quản lý, cấp phép; đay mạnh c ải cách thủ tục hành chính, xử lý kịp thời các kiến nghị, đề nghị của NHNN chi nhánh và TCTD;

Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, bộ máy; bổ sung lực lượng cán bộ thanh tra, giám sát và phát triển đội ngũ cán bộ có đủ năng lực làm trưởng

86

đồn thanh tra; tăng cương cơng tác đào t ạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ thanh tra;

Tập trung thanh tra, giám sát các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, dễ phát sinh sai phạm; kết hợp thanh tra việc chấp hành các quy định của pháp luật với thanh tra rủi ro trong hoạt động của TCTD để đảm bảo an toàn hoạt động của các TCTD.

Tcip trung thanh tra , giám sát những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro , lĩnh vực dễ phát sinh rủi ro, tiêu cực, tham ô, tham nhũng như: việc góp vốn, mua cổ phần; cơng tác quản trị, điều hành và hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ; việc chấp hành các quy định về an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định về phịng, chống rửa tiền; hoạt động cấp tín dụng và đầu tư, mua trái phiếu doanh nghiệp chưa niêm yết...

Triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”

Tiếp tục nghiên cứu triển khai Basel II tại Việt Nam, tăng cường minh bạch hóa theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn hoạt động của TCTD tại Việt Nam. Triển khai quyết liệt, đồng bộ các biện pháp về xử lý nợ xấu, nhằm mục tiêu đến năm 2020 duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức an toàn, bền vững dưới 3% tổng dư nợ cấp tín dụng. Tăng cường đảm bảo an ninh, an tồn trong thanh tốn điện tử và thanh toán

Một phần của tài liệu 1135 phát triển hoạt động kinh doanh vốn tại trung tâm vốn NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w