Biện pháp hạn chế rủi ro tíndụng trung dài hạn

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27 - 31)

1.1 .TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.2. Nội dung quản lý rủi ro tíndụng trung dài hạn

1.3.2.3. Biện pháp hạn chế rủi ro tíndụng trung dài hạn

a. Thực hiện các quy định về an tồn tín dụng được ghi trong Luật các tổ chức tín

dụng và trong các nghị định của ngân hàng nhà nước

Các quy định thường nêu rõ các trường hợp cấm ngân hàng không được tài trợ, điều kiện ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ. Ví dụ, cho vay một khách hàng khơng được vượt quá tỷ lệ phần trăm trên vốn chủ sở hữu, không cho vay đối với các thành viên Hội đồng trị của chính ngân hàng.

b. Xây dựng chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quy trình phân tích tín dụng của

ngân hàng

Chính sách tín dụng

sốt chung.

Chính sách quản lý rủi ro tín dụng với mục tiêu chính là mở rộng tín dụng đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro như: Chính sách khách hàng, chính sách tài sản đảm bảo, chính sách bảo lãnh, chính sách đồng tài trọ',...

Một chính sách quản lý rủi ro tín dụng tốt là một chính sách quản lý rủi ro tín dụng đưọc trình bày bằng những thuật ngữ chính xác, những hướng dẫn đưọc thể hiện rõ ràng đối với các loại hình tín dụng khác nhau và phải là một ứng dụng của những nguyên tắc tín dụng thích họp với những thay đổi của các nhân tố và mơi trường

kinh tế. Chính sách phải vạch ra cho cán bộ tín dụng phương hướng hoạt động và một

khung tham chiếu rõ ràng để làm căn cứ xem xét các nhu cầu vay vốn. Phân tích tín dụng

Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn vay và khả năng hồn trả vốn vay ngân hàng. Phân tích tín dụng bắt đầu từ việc thu thập thơng tin có ý nghĩa đối với việc đánh giá tín dụng, phân tích trên cơ sở thơng tin thu thập đưọc và lưu lại thơng tin để sử dụng trong tương lai.

Mục đích của phân tích tín dụng là xác định khả năng trả nọ và ý muốn của khách hàng trong việc hoàn trả tiền vay, đưa ra những tình huống có thể dẫn đến rủi ro đối với ngân hàng khi cho vay và dự đoán khả năng kiểm soát của ngân hàng về các rủi ro đó cũng như dự kiến các biện pháp phịng ngừa, hạn chế thiệt hại có thể xảy ra.

Quy trình phân tích tín dụng do Ban giám đốc ngân hàng quyết định, đưọc xây dựng một cách chi tiết và quán triệt xuống từng chi nhánh ngân hàng, từng cán bộ ngân hàng.

Quy trình phân tích tín dụng thể hiện những nội dung mà cán bộ tín dụng phải thực hiện khi cho vay nhằm hạn chế rủi ro bao gồm các nội dung: Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án vay, lịch sử của người vay, mục

Phương pháp phân tích tín dụng là cách thức xử lý thơng tin để đưa ra đánh giá, nhận xét. Ngân hàng thường sử dụng các phương pháp sau đây để phân tích, đánh giá khách hàng:

- Phương pháp truyền thống

Khoảng hơn 20 năm trở về trước, để đánh giá mức độ tin cậy của bên vay, ngân hàng thường chỉ dựa duy nhất vào phương pháp truyền thống (hay còn gọi là phương pháp chuyên gia, phương pháp phán đoán). Tuy nhiên phương pháp phân tích truyền thống có một số hạn chế là mất thời gian và mang tính chủ quan. Do vậy, ngân hàng đã khơng ngừng cải tiến phương pháp đánh giá, phân tích tín dụng.

- Phương pháp chấm điểm khách hàng:

Ngày nay, một số ngân hàng đã sử dụng phương pháp chấm điểm khách hàng để lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng người vay. Phương pháp này có ưu điểm là có thể xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay với chi phí thấp và khách quan. Để sử dụng phương pháp này, phải xác định được các tiêu chí về kinh tế và tài chính có liên quan đến rủi ro đối với từng nhóm khách hành cụ thể.

c. Xác định danh mục tín dụng với các mức độ rủi ro khác nhau

Việc xác định danh mục tín dụng nhằm phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng. Đó là việc thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực sản xuất, kinh doanh nhằm tránh những tổn thất xảy ra cho ngân hàng thương mại. Phân tán rủi ro là một giải pháp chủ yếu thường được các ngân hàng thương mại áp dụng. Các hình thức phân tán rủi ro chủ yếu bao gồm:

Không tập trung cấp tín dụng cho một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực

Để hạn chế rủi ro không nên tập trung vốn quá nhiều vào một loại hình kinh doanh, một vùng kinh tế. Các ngân hàng thương mại nên coi đây như một giải pháp hữu hiệu cho cơng tác phịng ngừa rủi ro.

Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng vào một lĩnh vực kinh tế sẽ giống như “Bỏ trứng vào một giỏ”. Khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung vốn đầu tư

gặp phải những biến động bất lợi thì thiệt hại của ngân hàng sẽ là vô cùng lớn.

Phân tán rủi ro hay chia nhỏ lĩnh vực đầu tư, khu vực đầu tư là một biện pháp cho các ngân hàng thương mại trong phòng chống rủi ro.

Không nên tập trung vốn đầu tư vào một hoặc một số khách hàng

Cùng với mục đích là phân tán rủi ro, đây là khuyến cáo quan trọng cho việc ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. Cho dù một khách hàng kinh doanh hiệu quả hay có quan hệ lâu năm với ngân hàng thì yêu cầu trên vẫn cần được tn thủ vì nếu khách hàng gặp khó khăn rủi ro đột xuất xảy ra thì ngân hàng cũng chịu tổn thất lớn, hơn nữa những thay đổi trong chu kỳ kinh doanh của khách hàng là không thể tránh khỏi.

Đa dạng hố các sản phẩm tín dụng

Đa dạng hố các sản phẩm tín dụng có tác dụng phân tán rủi ro theo danh mục tài sản, giảm thiệt hại xảy ra khi có rủi ro đối với một số loại tài sản nhất định. Cho vay đồng tài trợ

Là hình thức cho vay trong đó có từ 2 tổ chức tín dụng tham gia vào một dự án đầu tư hoặc phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn. Mục đích: Nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay, giúp ngân hàng thương mại phân tán được rủi ro mà vẫn không bị mất nguồn thu từ phương án kinh doanh khả thi khi nhu cầu vốn vay của khách hàng vượt quá giới hạn cho vay của ngân hàng.

Các tổ chức tín dụng tham gia đồng tài trợ phải ký kết với nhau một hợp đồng trong đó ghi rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên tham gia đồng tài trợ. Do đó khi rủi ro xảy ra, gánh nặng tổn thất sẽ được phân tán cho mỗi đơn vị chịu một phần rủi ro tương ứng với mức vốn tham gia của mình.

d. Kiểm tra giám sát sau khi cho vay

Trong quan hệ tín dụng, một trong những khả năng dẫn đến rủi ro tín dụng là rủi ro đạo đức. Để hạn chế rủi ro đạo đức, người ta thường dùng cơ chế giám sát,

trong đó ngân hàng thường thực hiện việc kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay theo định kỳ. Trong các hợp đồng tín dụng, ln có điều khoản u cầu khách hàng vay cung cấp đầy đủ và kịp thời các thơng tin liên quan đến tình hình hoạt động, những thay đổi tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của bên vay,... Ngồi ra, ngân hàng cịn sử dụng các hệ thống giám sát khác như hệ thống thơng tin tín dụng (CIC), thơng tin trên thị trường chứng khốn, thơng tin từ các đối thủ cạnh tranh, các cơ quan quản lý.... Hệ thống thơng tin tín dụng làm nhiệm vụ thu thập tất cả các thông tin liên quan đến hoạt động của tất cả các đối tượng được cấp tín dụng, sau đó sẽ cung cấp cho các thành viên trong hệ thống thông tin này hoặc cung cấp (bán) cho những đối tượng khác có nhu cầu. Ngồi ra, ở các thị trường tài chính phát triển, cịn có một hệ thống giám sát khác rất hiệu quả đó là các tổ chức đánh giá, xếp loại độc lập như S&P, Moody,... Kết quả xếp loại của các tổ chức độc lập này thường có ảnh hưởng rất lớn đến ví trị của một doanh nghiệp trên thị trường.

Rủi ro đạo đức không chỉ được hạn chế bằng cơ chế giám sát mà cịn được giảm thiểu bằng cơ chế khuyến khích. Các tổ chức tín dụng sẽ cấp tín dụng với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, phí, hạn mức tín dụng, tài sản đảm bảo....cho những khách hàng có uy tín trong quan hệ, vay trả đúng hạn. Ngược lại, đối với các khách hàng khơng có uy tín trong quan hệ sẽ bị hạn chế hạn mức tín dụng (thậm chí chấm dứt quan hệ tín dụng), phải chịu lãi suất cao và những điều kiện chặt chẽ hơn về đảm bảo tiền vay.

Một phần của tài liệu 1198 quản lý rủi ro tín dụng trung dài hạn tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w