Thông tin là yếu tố không thể thiếu đuợc cho việc thực hiện công tác thẩm định phuơng án, dự án, thẩm định khách hàng nhằm tiếp cận khả năng trả nợ và đảm bảo an tồn vốn vay. Thơng tin thu thập càng đầy đủ, chính xác thì càng giúp cho việc thẩm định đuợc thuận lợi hơn. Để đảm bảo tính chính xác, thiết thực của thơng tin thì cần phải tiến hành thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời phải tổ chức tốt việc xử lý thông tin nhằm chọn lọc đuợc những thơng tin chính xác, cần thiết, phù hợp. Công việc thu thập và xử lý thông tin phải đuợc tiến hành một cách chủ động và liên tục chứ khơng phải đợi khi có khách hàng đến xin vay rồi mới tiến hành thực hiện. Đối với các dự án có quy mơ vốn lớn hay có nghiệp vụ chun mơn sâu nằm ngồi khả năng của cán bộ tín dụng, ngân hàng có thể th các chun gia tu vấn về lĩnh vực đó để tiến hành thẩm định một cách chính xác, tránh bị lừa đảo.
Trong q trình thẩm định của BIDV Đơng Đơ, nguồn thơng tin chủ yếu do khách hàng xin vay vốn cung cấp thông qua các tài liệu trong hồ sơ xin vay. Các thơng tin trong đó chỉ nêu đuợc một cách sơ luợc về tình hình tài chính của khách hàng xin vay vốn và các thơng tin có liên quan đến dự án đầu tu của khách hàng. Dựa trên nguồn thơng tin này, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định khách hàng, thẩm định dự án. Chỉ khi nào muốn thẩm tra lại số liệu hoặc chứng minh tính chính xác thực của các tài sản thì cán bộ tín dụng sẽ đến doanh nghiệp xin vay vốn để kiểm chứng. Tuy nhiên, việc kiểm tra này lại đuợc thông báo truớc cho nguời xin vay, điều này làm mất đi ý nghĩa của khái niệm "thẩm tra, thẩm định". Với nguồn thơng tin hạn chế đó, khó có thể đảm bảo cho cán bộ tín dụng đua ra đuợc kết quả thẩm định chính xác, khách quan về đơn vị xin vay từ đó gây ảnh huởng ít nhiều đến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng sau này.
Nhu vậy có thể nhận thấy các thơng tin mà BIDV Đông Đô thu thập để phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng, thẩm định phuơng án, dự án trong một số
trường hợp còn hạn chế, đa phần thông tin này không cập nhật, không đầy đủ, không đa chiều, một số thông tin mà khách hàng cung cấp vẫn chưa qua kiểm toán. Để khắc phục hạn chế này và nhằm hồn thiện hơn hệ thống thơng tin của BIDV Đông Đô, cần phải thiết lập một hệ thống kênh thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý rủi ro tín dụng nói chung và cơng tác thẩm định nói riêng. Thơng tin sẽ được thu thập từ các nguồn (kênh) như sau:
-Trung tâm công nghệ thông tin của BIDV.
-Trung tâm thơng tin tín dụng CIC của ngân hàng Nhà nước.
-Thơng tin do khách hàng xin vay vốn cung cấp.
-Thông tin thu thập từ các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan chủ quản cấp trên, cơ quan thuế, hải quan, cơ quan quản lý thị trường...
-Thông tin từ các đối tác của đơn vị vay vốn như khách hàng, bạn hàng thông qua điện thoại, fax ...
-Hệ thống thông tin phản hồi của các ngân hàng khác để cung cấp thông tin lẫn nhau, ngăn ngừa các khoản vay đảo nợ. Thơng tin giữa các phịng ban trong ngân hàng, giữa các chi nhánh và hội sở chính của ngân hàng phải đảm bảo đa chiều, đầy
đủ và chính xác về khách hàng.
-Thơng tin lấy từ mạng Internet.
3.2.6. Kết hợp chặt chẽ hoạt động tín dụng và bảo hiểm tín dụng
Bảo hiểm là dịch vụ tài chính theo đó người cung cấp dịch vụ bảo hiểm sẽ cam kết bồi thường những tổn thất ngẫu nhiên. Bảo hiểm tồn tại để giải quyết những hậu quả tài chính bởi những rủi ro nhất định và do vậy sẽ đem đến cho khách hàng tham gia bảo hiểm cảm giác yên tâm trong cuộc sống cũng như trong kinh doanh.
Bảo hiểm tín dụng được hiểu là bảo hiểm cho các khoản vay theo đó người bảo hiểm sẽ cam kết bồi thường khi khoản cho vay khơng được hồn trả bởi những rủi ro nhất định. Trên thực tế bảo hiểm tín dụng khơng phải là một nghiệp vụ phổ
đối mặt với những rủi ro như là người cho vay. Khi đó cơng ty bảo hiểm đương nhiên cũng phải phân tích, đánh giá như ngân hàng để thẩm định người vay, thẩm định dự án và làm thủ tục bảo đảm. Bảo hiểm giúp tăng cường tính bảo đảm và tính hồn trả của tín dụng thơng qua các loại bảo hiểm thơng thường, đặc biệt là bảo hiểm tài sản. Ngân hàng sẽ yên tâm hơn khi cho vay nếu người vay vốn mua bảo hiểm cho tất cả tài sản của mình. Trên thực tế, tuỳ theo mức độ rủi ro của khoản cho vay và mức độ an toàn về tài sản của khách hàng vay vốn, ngân hàng có thể yêu cầu bên vay áp dụng các loại bảo hiểm khác nhau.
Hiện nay, ở Việt Nam thường áp dụng nghiệp vụ Bảo hiểm tài sản. Trường hợp này ngân hàng thường nhận thế chấp tài sản là bất động sản như: nhà cửa, nhà xưởng gắn liền với đất hoặc quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị,... Bảo hiểm những tài sản đó trước những rủi ro hoả hoạn, cháy nổ là để đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi được một phần hoặc toàn bộ tiền cho vay khi có sự cố xảy ra gây tổn thất chính tài sản thế chấp. Tương tự như vậy, khi nhận thế chấp, cầm cố các tài sản là động sản như hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,. ngân hàng cũng sẽ yêu cầu bảo hiểm vật chất đối với những tài sản đó như bảo hiểm hoả hoạn, trộm cắp,. Thơng thường, trong những trường hợp nói trên, để đảm bảo việc thu hồi nợ chắc chắn khi có sự cố xảy ra, ngân hàng sẽ yêu cầu chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho ngân hàng ngay khi nhận tài sản bảo đảm.
Hiện tại đây chính là biện pháp rất hữu hiệu nhằm san sẻ rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Vì vậy, khi nhận tài sản đảm bảo Chi nhánh cần tăng cường yêu cầu khách hàng thực hiện nghĩa vụ mua bảo hiểm tài sản, đặc biệt là bảo hiểm các tài sản hình thành từ vốn vay như cơng trình xây dựng, nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải.
3.2.7.Sử dụng các hình thức phù hợp để xử lý nợ xấu, nợ có vấn đề, nợ quá hạn và thu hồi nợ
Chi nhánh có thể sử dụng một số biện pháp để xử lý kịp thời nợ quá hạn, nợ có vấn đề và thu hồi nợ như sau:
Đối với khách hàng vay:
- Cho vay thêm: trường hợp phương án, dự án đầu tư của khách hàng đang gặp khó khăn, có thể ảnh hưởng đến việc thu nợ mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn. Và Chi nhánh xét thấy khả năng phương án, dự án có thể phát triển tốt nếu được đầu tư thêm vốn thì có thể xem xét cho vay thêm.
- Bổ sung TSĐB: việc bổ sung TSĐB phải được thực hiện khi khoản vay có những biểu hiện bất ổn, nguồn thu khơng rõ ràng, giá trị TSĐB có khả năng bán thấp hơn dư nợ vay. Việc thực hiện bổ sung các biện pháp bảo đảm này phải được quy định thành văn bản thỏa thuận và là một phần bổ sung cho hợp đồng tín dụng hiện hành.
- Thực hiện khoanh nợ, xóa nợ: Trên cơ sở những văn bản quy định, hướng dẫn của BIDV về khoanh, xóa nợ, cán bộ quan hệ khách hàng theo dõi, rà soát điều
kiện để tập hợp hồ sơ đề nghị khoanh nợ, xóa nợ, báo cáo cấp trên để trình cấp có thẩm quyền quyết định.
Sử dụng các biện pháp thanh lý
- Nhóm 1 : Nợ tồn đọng có TSĐB
+ Đối với nợ vay có TSĐB là tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, tài sản tòa án giao cho Chi nhánh thì Chi nhánh hoặc ủy thác cho Cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản hoặc chủ động xử lý theo các hình thức: tự bán cơng khai, bán qua Trung tâm dịch vụ đấu giá.... Tiền bán TSĐB sẽ được xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí theo quy định (nếu có).
+ Đối với nợ vay có TSĐB thuộc những vụ án đã được tòa án phán quyết giao cho Chi nhánh xử lý nhưng chưa được giao, Chi nhánh tập hợp, trình các cấp có thẩm quyền u cầu cơ quan thi hành án nhanh chóng giao cho Chi nhánh để xử lý.
+ Đối với nợ vay có TSĐB mà nếu để ngun thì khơng thể bán được, mà phải cải tạo, sửa chữa, nâng cấp mới có thể bán được thì phải lập phương án cụ thể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Nhóm 2: Nợ tồn đọng khơng có TSĐB và khơng cịn đối tượng để thu hồi nợ, Chi nhánh cần thực hiện phân loại, lập hồ sơ và tổng hợp để trình Hội sở chính,
xem xét cấp nguồn xử lý. Những khoản nợ thuộc nhóm này khơng được Chính phủ
xử lý thì cần được tập hợp, xử lý rủi ro theo quy định hiện hành của BIDV. - Nhóm 3: Nợ tồn đọng khơng có TSĐB và khách hàng cịn tồn tại, hoạt động:
+ Trường hợp khách hàng có khả năng trả nợ, phải đôn đốc thu hồi nợ, trường hợp khách hàng chây ỳ, đề nghị các cơ quan pháp luật xử lý.
+ Trường hợp khách hàng khơng cịn nguồn thu nào để trả được nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể và trình cho cấp có thẩm quyền theo các văn bản pháp lý hiện hành hoặc theo quy định của BIDV. Các biện pháp tổ chức khai thác có thể là chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phẩn, bán nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ.
3.2.8.Chú trọng chất lượng nguồn nhân lực
Công tác cán bộ bao giờ cũng là khâu quan trọng nhất góp phần tạo nên sự thành công của một đơn vị. Đối với lĩnh vực ngân hàng thì yếu tố con người càng có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả hoat động trên hai phạm trù: trình độ chun mơn nghiệp vụ và đạo đức của người cán bộ ngân hàng. Vì vậy, để hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động quản lý tài sản ngân hàng nói riêng có hiệu quả thì cần phải quan tâm đến việc đào tạo và giáo dục đội ngũ cán bộ ngân hàng trên hai khía cạnh đó.
Ngồi ra, ngân hàng nên tạo điều kiện cho các cán bộ có năng lực, có khả năng nghiên cứu được đi học tập trung dài hạn ở trong và ngoài nước, nhất là nghiên cứu thực tế tại các ngân hàng hiện đại để tiếp thu các kiến thức, các kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động kinh doanh tại đơn vị, đồng thời gắn kết người lao động đối với ngân hàng. Đối với các cán bộ lãnh đạo, Chi nhánh nên
nâng cao khả năng quản lý.
Tại Chi nhánh cũng nên thường xuyên tổ chức các buổi tự đào tạo nghiệp vụ để đưa ra các kinh nghiệm trong quá trình tác nghiệp nhằm tránh rủi ro.
3.2.9.Nâng cao chất lượng các biện pháp bảo đảm tín dụng
Ngày 13/7/2009, BIDV đã ban hành Quy định về Giao dịch bảo đảm trong cho vay số 3979/QĐ-PC, theo đó quy định chi tiết các tài sản BIDV nhận làm tài sản bảo đảm. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của từng loại Tài sản, trên thực tế hoạt động, BIDV nói chung và BIDV Đơng Đơ nói riêng thường ưu tiên lựa chọn những tài sản bảo đảm có tính thanh khoản cao, đặc biệt là đối với các Khách hàng có tiềm ẩn rủi ro tín dụng lớn hơn. Tài sản bảo đảm có tính chắc chắn (bất động sản thường chắc chắn hơn động sản,...), có tính thanh khoản cao cũng bảo đảm tính an tồn trong trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay hoặc giảm số trích lập dự phịng rủi ro theo Quy định của Ngân hàng Nhà nước và do đó giảm thiểu được nguy cơ mất vốn cũng như gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.
3.2.10.Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đúng quy định, phù hợp với thực tế
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Tuy vậy, việc chạy theo thành tích khiến một số Ngân hàng thực hiện phân loại nợ chưa đúng, che giấu nợ xấu do vậy khi xảy ra rủi ro thì nguy cơ gây ra hậu quả nghiêm trọng rất lớn.
Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đúng quy định, phù hợp với thực tế sẽ giúp Ngân hàng, Tổ chức tín dụng chủ động được khi xảy ra rủi ro tín dụng, bảo đảm được nguồn vốn, dòng tiền để điều tiết hoạt động kinh doanh, dự trù được mức chi phí, lợi nhuận để đưa ra kế hoạch kinh doanh phù hợp.
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1.Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Hiện nay, nhiều quốc gia đã áp dụng Hiệp uớc Basel II nhằm mục tiêu đảm bảo cho sự an toàn và hiệu quả của hệ thống tài chính. Chính vì vậy NHNN cần áp dụng mơ hình Basel II. Thay cho tinh thần của Chỉ thị 03 và nếu nhu áp dụng theo Basel II, NHNN chỉ cần yêu cầu các ngân hàng phân loại, định mức tín nhiệm và rủi ro của tài sản ngân hàng (bao gồm các khoản vay), cho phép các ngân hàng chọn lựa phuơng thức đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro phù hợp (trong số nhiều phuơng pháp do Basel II đề xuất), với điều kiện phải báo cáo cách đánh giá, phuơng thức quản trị phù hợp để NHNN thông qua và giám sát. Bên cạnh đó, theo tinh thần Basel II, cần yêu cầu các ngân hàng phải minh bạch, công khai các thông tin về rủi ro đang gặp phải, cấu trúc vốn của ngân hàng và mức độ dự phòng, cũng nhu khả năng đầy đủ vốn để đáp ứng trong truờng hợp có rủi ro. Nếu làm nhu vậy chính là ta đang huớng đến mục tiêu đảm bảo tính “an tồn” mà “vẫn hiệu quả” của hệ thống tài chính, thay vì an toàn nhung thiếu sức cạnh tranh.
Đối với hệ thống thơng tin tín dụng CIC: nên xây dựng hệ thống hỗ trợ các ngân hàng trong việc xếp hạng tín nhiệm tín dụng. Tăng cuờng mối liên kết với các ngành nghề để có thể thu thập thêm nhiều thơng tin về các nhóm hàng chủ yếu trong nền kinh tế, giúp cho ngân hàng có nhiều thơng số để có thể đánh giá các dự án chính xác hơn, giảm thiểu rủi ro đối với ngành ngân hàng nói riêng và tồn bộ nền kinh tế nói chung. NHNN tạo điều kiện thuận lợi để sớm có thể xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giúp cho các NHTM có đủ cơ sở dữ liệu, thơng tin để có thể đánh giá một cách chính xác về việc xếp hạng tín dụng đối với các khoản vay.
Cải cách hệ thống văn bản pháp luật trong hoạt động tín dụng: để tránh chồng chéo và tạo thuận lợi cho các cán bộ ngân hàng khi xem xét các khoản tín dụng, Ngân hàng Nhà nuớc cần sớm có văn bản pháp luật cho hoạt động tín dụng trên cơ sở tổng hợp các văn bản hiện hành, và bổ sung các văn bản mới phù hợp với tình hình phát triển hiện nay.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của các ngân hàng thương mại: Ngân hàng Nhà nước với chức năng là ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng. Do đó, Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phải kiểm tra, thanh tra hoạt động của các ngân hàng thương mại nhằm hạn chế và phịng ngừa rủi ro tín dụng.
Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể về bảo mật, cung cấp, khai thác và xử lý thông tin. Tiến hành thành lập hội đồng kiểm duyệt, kiểm tra, đánh giá, xác nhận